Sự biến động của tất cả các sự vật, hiện tợng đều có những nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau, trong phạm vi tìm hiểu ở đây, em chỉ đề cập tới một số nguyên nhân chính ảnh hởng quan trọng tới hoạt động nhập khẩu trong DNXNK ở nớc ta hiện nay.
1. Chế độ chính sách và luật pháp quốc tế.
lãnh đạo mỗi nớc, sự thống nhất chung của quốc tế, nó bảo vệ lợi ích chung của tần lớp xã hội, lợi ích của các nớc trên thờng trờng quốc tế.
Hoạt động nông nghiệp đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các nớc khác nhau bởi các chủ thể bởi vậy nó chịu sự tác động của chính sách, chế độ, luật pháp hay thay đổi về chính sách quản lý thuế, tài chính tiền tệ, hạn ngạch... sẽ ảnh hởng trực tiếp đến những nớc có quan hệ xuất nhập khẩu với những nớc đó), đồng thời nó cũng phải tuân thủ những quy định, luật pháp, tập quán th- ơng mại quốc tế.
2. ảnh hởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng nhập khẩu.
Hoạt động ngoại thơng luôn gắn liền với ngoại tệ, vì thế nhân tố này tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nói riêng. Nó là cơ sở để doanh nghiệp đa ra các quyết định quan trọng nh: có ký kết hợp đồng không, nên nhập khẩu hàng gì từ thị trờng nào, vào thời điểm nào xác định đồng tính giá, đồng thanh toán. Sự biến đổi của nhân tố này sẽ gây ra những biến đổi lớn trong tỉ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu, chẳng hạn khi tỉ giá của đồng tiền thuận lợi cho nhập khẩu thì lại bất lợi cho xuất khẩu và ngợc lại. Từ tỉ suất ngoại tệ thay đổi giữa các mặt hàng cũng sẽ chuyển hớng mặt hàng cũng nh phơng án kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
3. ảnh hởng của sự biến động thị trờng trong cũng nh ngoài nớc.
Có thể hình dung hoạt động nhập khẩu nh là một chiếc cầu nối thông thờng giữa hai thị trờng tạo ra sự phù hợp gắn bó cũng nh phản ảnh sự tác động qua lại giữa chúng, gây sự biến động cho mỗi thị trờng. Cụ thể nh sự tồn đọng, giá, giảm nhu cầu về một mặt hàng ở thị trờng trong nớc sẽ làm giảm ngay lập tức lợng hàng đó đa qua chiếc cầu nhập khẩu và ngợc lại. Cũng nh vậy thị trờng ngoài nớc quyết định tới sự thoả mãn các nhu cầu trên thị trờng trong nớc, sự biến động của nó về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, sự đa dạng của hàng hoá, dịch vụ cũng đợc phản ánh qua chiếc cầu nhập khẩu để tác động trên thị trờng nội địa.
4. ảnh hởng của nền sản xuất cũng nh của các doanh nghiệp kinh doanhthơng mại trong và ngoài nớc. thơng mại trong và ngoài nớc.
Sự phát triển của nền sản xuất, của những doanh nghiệp sản xuất trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế sản phẩm nhập khẩu do vậy làm giảm nhu cầu hàng nhập khẩu và nếu nh sản xuất kém phát triển không thể sản xuất đợc những mặt hàng đòi hỏi kỹ
thuật sản xuất cao thì nhu cầu về hàng nhập khẩu tăng lên do đó ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu.
Ngợc lại sự phát triển của nền sản xuất ở nớc ngoài làm tăng khả năng của sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới thuận tiện, hiện đại hấp dẫn nhu cầu nhập do vậy thúc đẩy hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiên không phải là lúc nào sản xuất trong nớc phát triển thì hoạt động nhập bị thu hẹp mà nhiều khi để tránh sự độc quyền, tạo ra cạnh tranh, hoạt động nhập lại đợc khuyến khích phát triển.
Tơng tự nh vậy để bảo vệ quyền sản xuất trong nớc khi nền sản xuất n- ớc ngoài phát triển thì hoạt động nhập càng phát triển thì hoạt động nhập càng bị thu hẹp và kiểm soát càng gắt gao.
Cũng nh sản xuất, sự phát triển của hoạt động thơng mại trong và ngoài nớc của các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại quyết định đến sự chu chuyển, lu thông hàng hoá trong nền kinh tế hay giữa các nền kinh tế bởi vậy tạo thuận lợi cho đẩy nhanh công tác nhập khẩu. Mặt khác do chủ thể của hoạt động nhập chính là những doanh nghiệp thơng mại xuất nhập khẩu, sự phát triển của những doanh nghiệp này đồng nghĩa với sự thực hiện một cách có hiệu quả các hoạt động nhập. Trong một nhà nớc mà các doanh nghiệp thơng mại không đợc tự chủ phát triển bị sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc thì hoạt động nhập khẩu cũng không thể phát huy đợc, không thể vơn mạnh ra nớc ngoài tạo ra bí bách của nền kinh tế.
5. ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải - liên lạc
Thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể không tác động tới cong việc vận chuyển và thông tin liên lạc vì nhờ có thông tin liên lạc hiện đại mà các nhà bên có thể cách nhau tới nửa vòng trái đất vẫn thông tin đợc với nhau để cùng thoả thuận tiến hành hoạt động một cách kịp thời, còn việc vận chuyển hàng hoá từ nớc này sang nớc khác đó chính là công việc của hoạt động nhập khẩu. Do đó sự kiện hiện đại hoá, sự nghiên cứu và áp dụng những công nghệ thông tin tiên tiến vào hệ thống thông tin liên lạc và giao thông là yếu tố quyết định cho hoạt động nhập. Thực tế đã cho thấy rằng sự phát triển của hệ thống thông tin nh FAX, TELEX, TELEPHONE, DHL... đã đơn giản hoá công việc của việc nhập rất nhiều, giảm đi hàng loạt các chi phí, nâng cao tính kịp thời nhanh gọn. Và việc hiện đại hoá các phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản... cũng đã góp phần làm nhanh chóng, an toàn quá trình thực hiện nhập
tin liên lạc và giao thông là một trong những biểu hiện của sự hiện đại nhập khẩu. Tuy nhiên đây không phải là biểu hiện duy nhất mà còn nhiều biểu hiện khác ví dụ nh sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng và đây cũng là nhân tố đợc đề cập tiếp sau:
6. ảnh hởng của hệ thống tài chính ngân hàng
Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng phát triển hết sức lớn mạnh can thiệp tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế nào bởi vai trò rất to lớn của nó trong việc quản lý, cung cấp vốn, đảm nhiệm thanh toán một cách thuận tiện nhanh chóng, chính xác cho các doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu sẽ không đợc thực hiện nếu nh không có sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Dựa trên các quan hệ, uy tín nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu sẽ đợc đảm bảo về mặt lợi ích. Và cũng nhiều trờng hợp do có lòng tin với ngân hàng mà doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có thể đợc ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với lợng vốn lớn, kịp thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp chụp đợc những cơ hội nhập hấp dẫn.
7. Các nhân tố thuộc về môi trờng của doanh nghiệp
Kinh doanh xuất nhập khẩu sự biến động của môi trờng chính trị, văn hoá, xã hội, công nghệ... đều buộc doanh nghiệp phải nắm rõ và tuân thủ cho phù hợp.
Ví dụ nh:
- ảnh hởng của lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam trớc đây đã làm cho hạn hẹp hoạt động nhập khẩu của Việt Nam. Không chỉ với Mỹ mà còn với các nớc đồng minh với Mỹ.
- ảnh hởng của phong tục tập quán trong tiêu dùng hoặc trong kinh doanh của mỗi dân tộc, quốc gia sẽ quyết định đến loại hàng, số lợng cũng nh phong cách, hình thức kinh doanh nhập khẩu.
Những nhân tố này là khách quan mà bản thân doanh nghiệp chỉ có thể nhận thức và có phơng hớng kinh doanh phù hợp chứ không thể tự mình tác động làm biến đổi những nhân tố này đợc.
Trên đây là một số nhân tố chính ảnh hởng có tính chất quyết định đến hoạt động nhập khẩu của bất kỳ một quốc gia nào. Ngoài ra nếu tiếp tục đi sâu
phân tích tẽ nhỏ ra có thể thấy các nhân tố khác tuy nhiên chúng đều nằm trong các tác động tại các nhân tố vừa nêu trên. Vì vậy tơng hỗ tới nhiều hoạt động khác trong nền kinh tế.
Trên đây là một số lý luận về hoạt động nhập khẩu trong cơ chế thị tr- ờng ở nớc ta hiện nay. Dựa trên lý luận này, tiếp tục xem xét cụ thể nghiệp vụ nhập khẩu tại Công ty thơng mại việt nhật.