đáng. Cũng như chưa quy định cụ thể thời gian cần thiết để các Hội thẩm nhân dân tập trung nghiên cứu hồ sơ vụ án tại Tòa án nên Hội thẩm nhân dân không chú trọng trong công tác xét xử làm lãng phí thời gian và ảnh hưởng đến uy tín của Tòa án. Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải có một cơ chế quản lý thích hợp về công tác xét xử dành cho Hội thẩm
nhân dân để hoạt động xét xử có hiệu quả hơn.
3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN THẨM NHÂN DÂN
3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN THẨM NHÂN DÂN hồ sơ và nắm được nội dung của vụ án thì ngoài công tác đạo tạo nghiệp vụ xét xử của Tòa án. Bên cạnh đó, Thẩm phán cần hỗ trợ tích cực giúp Hội thẩm nhân dân nghiên cứu tốt hồ sơ vụ án. Đối với các Hội thẩm nhân dân mới được bầu thường không có kinh nghiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán phải cung cấp cho Hội thẩm nhân dân những kiến thức và kinh nghiệm trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án. Thẩm phán phải hướng dẫn
hướng cho Hội thẩm nhân dân cách nghiên cứu nào có hiệu quả nhất, trình tự của việc nghiên cứu, những nội dung trong hồ sơ cần tập trung, những quan hệ tranh chấp nào cần giải quyết. Có như vậy, Hội thẩm nhân dân mới có thể nắm được hết nội dung vụ án.
Mặt khác, thì cơ quan tổ chức nơi có Hội thẩm nhân dân được bầu làm Hội thẩm nhân dân phải tạo điều kiện cho Hội thẩm nghiên cứu tốt hồ sơ vụ án. Trong thời gian Hội thẩm nghiên cứu hồ sơ vụ án để tham gia xét xử thì cơ quan, tổ chức có Hội thẩm đó không được phân công hoặc điều động Hội thẩm đó đi công tác để họ có đủ thời gian và chuyên tâm vào việc nghiên cứu hồ sơ vụ án. Song song đó, thời gian quy định để Thẩm phán
được phân công làm chủ tọa phiên tòa gửi giấy mời Hội thẩm đến trụ sở Tòa án để nghiên cứu hồ sơ vụ án và trao đổi các vấn đề cần thiết về nghiệp vụ trước ngày mở phiên tòa ít nhất là bảy ngày. Quy định thời gian như vậy là quá ít, cần quy định thời gian để tối thiểu