So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mô hình sử dụng ựất trước và

Một phần của tài liệu đánh giá công tác dồn điền đổi thửa huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 70)

3. Yêu cầu của ựề tài:

3.4.4. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mô hình sử dụng ựất trước và

thực hiện DđđT

Từ kết quả ựiều tra, ựã tắnh toán ựược hiệu quả kinh tế của các mô hình

sử dụng ựất (Bảng 3.16, biểu ựồ 3.7 và 3.8) ựể tiến hành so sánh hiệu quả sử dụng ựất của các mô hình trước và sau chuyển ựổị Việc so sánh tăng giảm hiệu quả kinh tế trước và sau dồn ựiền ựổi thửa dựa trên tiêu chắ với cùng một ựơn vị diện tắch, cùng một xứ ựồng nhưng sau khi chuyển ựổi ruộng ựất cơ cấu sử dụng ựất ựã thay ựổi, ựem lại giá trị kinh tế khác biệt so với trước. Kết quả so sánh ựược thể hiện tại Bảng 3.16.

Bảng 3.16. So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình trước và sau DđđT Trước DđđT (năm 2009) Sau DđđT (năm 2012)

Mô hình NPV B/C Mô hình NPV B/C

Chuyên lúa 268 1,57 2 vụ lúa - 1 vụ ựông 389,958 1,93 Chuyên lúa 268 1,57 Lúa - cá - thuỷ cầm 2.639,919 1,92 Chuyên lúa 268 1,57 Chuyên cá 3.260,807 1,678

268 389,958 2.639,92 3.260,81 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Chuyên lúa 2 vụ lúa - 1 vụ ựông Lúa - cá - thuỷ cầm Chuyên cá Mô hình Giá trị NPV

Biểu ựồ 3.7. So sánh giá trị NPV của các mô hình trước và sau DđđT

B/C 1,57 1,93 1,92 1,678 0 0,51 1,52 2,5

Chuyên lúa 2 vụ lúa - 1

vụ ựông Lúa - cá - thuỷ cầm Chuyên cá Mô hình B/C B/C

Biểu ựồ 3.8. So sánh giá trị B/C của các mô hình trước và sau DđđT

Từ kết quả trên ta thấy NPV và B/C của các mô hình sản xuất sau DđđT ựều lớn hơn trước DđđT.

Ngoài việc các mô hình sau DđđT ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trước DđđT thì các mô hình phát triển kinh tế sau DđđT còn ựem lại nhiều lợi ắch kèm theọ Vắ dụ như từ những kết quả tắch cực trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản và chuyển ựổi mô hình canh tác sang trồng lúa + nuôi trồng thuỷ sản kết hợp chăn nuôi là:

- Vừa khai thác ựược thế mạnh và tiềm năng sẵn có ở vùng trũng, phá thế ựộc canh cây lúa, chuyển ựổi ựất nông nghiệp trồng trọt kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, vừa nâng cao hiệu quả trên một ựơn vị diện tắch. đã tạo ra một khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn có giá trị thu nhập cao cho người nông dân.

- Vừa thúc ựẩy chăn nuôi phát triển và khi chăn nuôi phát triển lại thúc ựẩy thuỷ sản phát triển (sử dụng chất thải của nhau).

- Ở vùng trũng trồng trọt kém hiệu quả việc chuyển sang phát triển nuôi trồng thuỷ sản là một hướng ựi ựúng, hiệu quả, phù hợp với vùng sinh thái, phù hợp với quy luật phát triển khai thác thế mạnh ở vùng lợi thế. Tạo ra sự liên kết liên doanh tắch tụ ruộng ựất hợp lý ựể tạo ra tiểu vùng phát triển nông, thuỷ sản hàng hoá. Tạo cho nông dân cơ hội và ựiều kiện xoá ựói giảm nghèo, làm giàụ

Ngoài việc phát triển các mô hình sử dụng ựất của các hộ nông dân sau DđđT, trên ựồng ruộng huyện Sóc Sơn ựã từng bước xuất hiện các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng trang trạị Mặc dù khái niệm trang trại ở ựây chỉ mang tắnh tương ựối vì quy mô còn nhỏ, mức ựầu tư ban ựầu không cao, thường là lợi dụng ngay ựiều kiện tự nhiên sẵn có của ựồng ruộng. Nhưng nó ựã tạo ra ựược một phương thức sản xuất mới, ở ựó người nông dân mạnh dạn ựầu tư công sức cũng như tiền của với mong muốn làm giàu trên chắnh thửa ựất ựược giaọ

Bảng 3.17. Số lượng trang trại tại 3 xã ựịa bàn nghiên cứu

(Tắnh ựến 31/12/2012)

đơn vị tắnh: Trang trại

Phân ra các xã Các chỉ tiêu trang trại Tổng

số Tân Hưng Mai đình Minh Trắ Tổng số trang trại 473 150 187 136 Trong ựó:

- Trang trại trồng cây hàng năm 130 43 51 36

- Trang trại chăn nuôi 33 7 11 15

- Trang trại thuỷ sản 111 28 57 26

- Trang trại sản xuất kinh doanh

tổng hợp 199 72 68 59

Thông qua các mô hình kinh tế trang trại ựã thúc ựẩy tắch tụ ruộng ựất, phân công sắp xếp lại lực lượng lao ựộng, thúc ựẩy phát triển sản xuất hàng hoá, ựào tạo nên những người lao ựộng chuyên sâu về nông nghiệp. Khai thác những thế mạnh và tiềm năng sẵn có của từng vùng, từng miền, có những sản phẩm ựặc trưng ựa canh, tạo ra vùng sinh thái VAC tổng hợp thúc ựẩy nhau cùng phát triển. Phát triển kinh tế trang trại vừa thúc ựẩy kinh tế hộ phát triển, vừa tạo ra sự liên kết giữa hộ với hộ, giữa các trang trại với nhau, giữa lực lượng khoa học kỹ thuật với các trang trại, giữa các ựại lý ựầu mối về tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với các trang trạị đây là những mối quan hệ mới ựược hình thành từ sản xuất hàng hoá mới có, ựó chắnh là ựộng lực sau DđđT cả về sản xuất, tắch tụ ựất ựai, phân công lao ựộng.

Một phần của tài liệu đánh giá công tác dồn điền đổi thửa huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)