Sử dụng kỹ thuật phân tắch chi phắ-lợi ắch (CBA) ựể ựánh giá

Một phần của tài liệu đánh giá công tác dồn điền đổi thửa huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 40)

3. Yêu cầu của ựề tài:

2.4.6. Sử dụng kỹ thuật phân tắch chi phắ-lợi ắch (CBA) ựể ựánh giá

sử dụng ựất sau DđđT:

2.4.6.1. Các bước tiến hành thửa sử dụng kỹ thuật CBẠ

Quan niệm các chuyên gia kinh tế về các bước tiến hành CBA có nhiều cách khác nhaụ Tuy nhiên, ựối với phân tắch các phương án dồn ựiền ựổi thửa cần thực hiện theo 9 bước. Cụ thể từng bước như sau:

Bước 1: Xem xét nếu thực hiện dự án thì lợi ắch sẽ thuộc về ai và chi phắ ai sẽ phải chịụ

Trong phân tắch CBA việc ựầu tiên ựặt ra là phải xác ựịnh ai sẽ ựược lợi ắch và lợi ắch ra sao, ai phải chịu chi phắ và chi phắ ở mức ựộ nàọ Bước này hết sức quan trọng. Nếu người phân tắch không thấy hết ựược vấn ựề, ai sẽ ựược lợi ắch và lợi ắch ra sao, ai phải chịu chi phắ và chi phắ ở mức ựộ nào thì quá trình thực thi dự án sau này gặp rất nhiều khó khăn.

Khả năng sáng suốt của người phân tắch là bằng cách nào ựó xác ựịnh ựược toàn lợi ắch, chi phắ mà khi dự án ựược chấp nhận, nếu xác ựịnh càng ựầy ựủ bao nhiêu thì tắnh hiệu lực của dự án càng chắnh xác bấy nhiêu, càng tiếp cận ựiểm hiệu quả và ựiểm cân bằng mà xã hội mong muốn.

đây là bước cơ sở nền tảng cho mọi bước tiếp theo nếu như phân tắch lợi ắch và thiệt hại không ựúng thì sẽ làm giảm hiệu lực của dự án.

Bước 2: Lựa chọn các giải pháp thay thế:

Sau khi ựã có ý tưởng ở bước 1 thì chắc chắn rằng sẽ có nhiều phương án khác nhau nhờ sự phân tắch ựầy ựủ và tất cả các phương án ựó ựều ựược ựưa ra ựể phân tắch, ựối chiếu, và ựương nhiên người làm phân tắch phải chỉ ra ựược có bao nhiêu phương án. Bởi vì mỗi phương án ựó sau này sẽ ựược tắnh toán ựể tìm ra ựược phương án nào là tối ưụ

Khi có nhiều phương án thì sẽ là cơ hội tốt nhất ựể chọn ra phương án tối ưu và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, phương án ựược lựa chọn nhiều khi không thể dám chắc ựó là phương án tối ưu nhất hay không bởi vì trong quá trình ựi vào hoạt ựộng của dự án thì còn có những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra, mà bản thân các nhà phân tắch cũng khó có thể dự ựoán trước ựược vì nó không theo một quy luật thuần tuý nàọ

Bước 3: Liệt kê ựối với mỗi phương án chi phắ là gì và lợi ắch là gì:

Khi chúng ta có từng phương án thì chúng ta phải liệt kê ựối với mỗi phương án có những chi phắ gì và những lợi ắch gì, kể cả những lợi ắch và chi phắ tiềm năng. đặc biệt, ựối với từng lợi ắch, chi phắ ựó chúng ta nên quy về lượng hay lượng hoá cho ựược số lượng là bao nhiêu và mức ựộ như thế nào về chi phắ và lợi ắch sẽ xảy rạ đối với bước này, người làm phân tắch càng chi tiết bao nhiêu, càng lượng hoá ựược bao nhiêu thì sẽ giúp phần tắnh toán sau này chắnh xác ựược bấy nhiêụ

Bước 4: Dự ựoán những ảnh hưởng ựến sản lượng trong suốt quá trình thực hiện dự án, chương trình, chắnh sách:

Ở bước này, người làm phân tắch phải dự ựoán, tắnh toán những ảnh hưởng, những chỉ tiêu tiềm năng. Nếu như ở bước này, người làm phân tắch không nhìn hết các vấn ựề nhất là vấn ựề chưa xảy ra, mà sẽ xảy ra trong tương lai thì việc tắnh toán ựó càng saị

Bước 5: Lượng hoá bằng tiền tất cả các tác ựộng.

Lượng hoá bằng tiền tất cả các tác ựộng nghĩa là tất cả những chỉ tiêu chúng ta tắnh toán về mặt khối lượng, số lượng phải quy ựổi thành tiền. Trong

thực tế, mỗi chỉ tiêu, mỗi số lượng lại có cách tắnh tiền khác nhau và có thể chia thành 2 nhóm cơ bản:

Nhóm 1: Là nhóm có giá trên thị trường.

Nhóm 2: Là nhóm không có giá trên thị trường nhưng chúng ta vẫn tìm ựược giá chi phắ, lợi ắch.

Bước 6: Quy ựổi giá trị tiền tệ về thời ựiểm hiện tạị

Sau khi thực hiện bước 5: có kết quả giữa lượng và giá người làm phân tắch phải quy ựổi giá trị tiền tệ về thời ựiểm hiện tại, hoặc tương laị Nhưng quy về giá trị hiện tại ựể quyết ựịnh phù hợp về phương án, phù hợp với nhà ra quyết ựịnh tại thời ựiểm ựó ựể so sánh, cân ựốị

để thực hiện quy ựổi, chúng ta sử dụng tỷ lệ chiết khấu (r). Có 2 loại tỷ lệ chiết khấu như sau:

Một là, tỷ lệ vay vốn: ựây là lãi suất ngân hàng, lãi suất này phụ thuộc vào tỷ lệ cho vay của ngân hàng.

Hai là, tỷ lệ chiết khấu xã hội: Tỷ lệ này chứa ựựng yếu tố của nhà quản lý và dựa trên quan ựiểm xã hội ựể ựưa ra tỷ lệ phù hợp.

Khi thực hiện dự án, chương trình thì người phân tắch phải dựa trên tắnh chất của dự án ựể lựa chọn tỷ lệ chiết khấu nào cho phù hợp.

Bước 7: Tổng hợp và tắnh toán chỉ tiêu:

Có 3 chỉ tiêu cơ bản mà người phân tắch phải tắnh toán là: Lãi ròng NPV- Giá trị hiện tại ròng (Net present value), lợi ắch/chi phắ B/C- phân tắch ựộ nhạy, tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR Ờ Internal rate of return. Ba chỉ tiêu này có mối liên hệ khăng khắt với nhaụ

Bước 8: Phân tắch ựộ nhạy:

Bản chất của bước này là những phép thử, nó liên quan ựến r và những biến cố của xã hộị Khi chúng ta cho biến r thay ựổi, chúng ta tắnh toán xem NPV thay ựổi như thế nào, từ ựó giúp nhà quản lý, nhà ựâu tư nhìn trước ựược vấn ựề khi xảy ra biến ựộng trong lãi suất ngân hàng, lãi suất vốn vay do yếu tố khách quan, chủ quan ựem lạị

Bước 9: Sắp xếp thứ tự ưu tiên các dự án.

Căn cứ xếp hạng là NPV, B/C, IRR. Từ ựó lựa chọn phương án hiệu quả nhất.

2.4.6.2. Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế dồn ựiền ựổi thửạ

NPV: Giá trị hiện tại ròng (Net present value).

đây là giá trị hay sử dụng nhất trong phân tắch kinh tế. Giá trịnh hiện tại ròng của một dự án ựầu tư là toàn bộ lợi ắch (B) và chi phắ (C) của dự án trong suốt thời kỳ phân tắch ựược quy ựổi thành một giá trị tương ựương ở hiện tại, ựược chiết khấu bằng 1 tỷ suất sinh lợi cần thiết r.

NPV = ∑ + = n t t r Bt 0(1 ) - Co - ∑= + n t t r Ct 0(1 )

Ớ Nếu NPV > 0: thì quyết ựịnh thực hiện dự án, chương trình.

Ớ Nếu NPV ≤ 0: thì không thực hiện dự án, chương trình.

B/C: Lợi ắch/ chi phắ.

Tỷ lệ này so sánh lợi ắch và chi phắ ựã ựược chiết khấụ Thông qua chỉ tiêu này người ta xác ựịnh một ựồng bỏ ra so với lợi ắch thu về chiếm tỷ lệ là bao nhiêụ B/C = ∑ + ∑ + = = n t t n o t t r r Ct Bt 0(1 ) ) 1 (

Ớ Nếu B/C >1: quyết ựịnh thực hiện dự án, chương trình.

Ớ Nếu B/C ≤ 0: thì không thực hiện dự án, chương trình.

IRR (Internal Rate of Return): tỷ suất hoàn vốn nội tạị

IRR ựược ựịnh nghĩa là hệ số mà qua ựó giá trị hiện thời của lợi ắch và chi phắ là bằng nhaụ Khi ựó IRR là giá trị của tỉ lệ chiết khấu, NPV = 0

Ớ Nếu r < IRR: thì quyết ựịnh thực hiện dự án.

Ớ Nếu r > IRR thì quyết ựịnh thực hiện dự án.

IRR ựể chúng ta xác ựịnh ựược tại mức vay vốn nào (tỷ suất chiết khấu nào) của xã hội thì khi ựó ựầu tư không còn lãi ròng nữạ IRR có ý nghĩa trong cơ chế thị trường có rất nhiều biến ựộng về lãi suất.

Các tham số ựược sử dụng: Bt : Lợi ắch thu về năm t. C0 : Chi phắ ựầu tư ban ựầụ Ct : Chi phắ bỏ ra năm t.

t : Thời gian

r : Tỷ lệ chiết khấụ

n : Tổng số năm tồn tại của dự án.

:Tổng trong khoảng thời gian từ năm ựầu ựến năm n. NPV, B/C, IRR là ba chỉ tiêu có mối quan hệ rất khăng khắt với nhaụ

Ớ Nếu NPV > 0 thì B/C > 1, cộng với ựiều kiện r < IRR thì quyết ựịnh thực hiện dự án.

Ớ Nếu NPV = 0; B/C = 1; IRR = r thì không quyết ựịnh thực hiện dự án.

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá công tác dồn điền đổi thửa huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)