3. Yêu cầu của ựề tài:
3.4.3. Hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất:
để ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp sau DđđT, tôi tiến hành phân tắch chi phắ ựầu tư và lợi ắch thu về trong sản xuất nông nghiệp trước khi thực hiện DđđT và sau khi thực hiện DđđT. So sánh các chỉ tiêu ựể ựưa ra kết luận việc DđđT có hiệu quả hơn so với trước khi triển khai DđđT hay không. Và từ ựó có cơ sở lý luận ựể tiếp tục thực hiện DđđT rộng khắp trên các xã còn lại ở huyện Sóc Sơn hay không. đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp sau DđđT, ựề tài tập trung nghiên cứu vào ựánh giá hiệu quả kinh tế việc DđđT chắnh là hiệu quả kinh tế của việc sử dụng ựất nông nghiệp sau khi thực hiện DđđT. Do ựó, việc ựánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của từng loại cây trông, vật nuôi là rất quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. để xác ựịnh ựược ựúng ựắn và khoa học ựối với việc nhận xét hiệu quả kinh tế trước và sau DđđT cần phải có sự tắnh toán, ựánh giá và so sánh trên một ựơn vị diện tắch với cùng ựiều kiện vị trắ ựịa lý.
Sóc Sơn là một huyện thuộc vùng ựất cao của tỉnh Hà Nội, công thức luân canh cây trồng ở ựây trước DđđT tương ựối ựơn giản, chủ yếu là trồng lúa nước, ngô. Trình ựộ thâm canh còn ở mức thấp, trong khi ựó thâm canh là phương thức cơ bản trong sản xuất nông nghiệp, thâm canh không chỉ tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao cho trước mắt mà còn góp phần gìn giữ, bảo vệ và nâng cao ựộ phì ựất, ựảm bảo sự phát triển ổn ựịnh và bền vững cho sản xuất nông nghiệp. Việc ựánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của các biện pháp thâm canh là vấn ựề không thể thiếu ựược khi ựánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp.
để làm rõ hơn hiệu quả kinh tế của DđđT, ựề tài ựã tập trung ựánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình sử dụng ựất ựược hình thành sau khi dồn ựiền ựổi thửa tại ựịa bàn 3 xã nghiên cứụ
3.4.3.1. Phân tắch hiệu quả kinh tế của mô hình 2 vụ lúa và cây vụ ựông:
Việc sản xuất cây vụ ựông của các hộ nông dân tại vùng nghiên cứu trước DđđT không phát triển do diện tắch các ô thửa nhỏ và hệ thống tưới tiêu không ựảm bảọ Sau DđđT hệ thống tưới tiêu ựã ựược cải thiện, diện tắch ựã ựược tập
trung lên các hộ ựã chủ ựộng ựầu tư tăng vụ trên chắnh những chân ruộng mà trước kia chỉ sản xuất 2 vụ lúạ Mô hình mà các hộ thường áp dụng là 2 lúa - 1 vụ ựông (thường là ựậu tương hoặc ngô ựông). để so sánh hiệu quả sử dụng ựất của mô hình sau chuyển ựổi, trên cơ sở số liệu ựiều tra về chi phắ, năng suất và sản lượng của trước chuyển ựổi tiến hành ựối chứng với hiệu quả kinh tế mà mô hình 2 lúa - 1 vụ ựông ựêm lạị Với Lãi suất cho vay VND ựối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, khắc phục hậu quả bão lụt trung bình ở mức 14,5% năm 2012. Vì vậy lấy mức lãi suất chiết khẩu là lãi suất ngân hàng 14,5%. Kết quả ựược thể hiện tại Bảng 3.13.
Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế của 1 sào lúa/năm trước và sau DđđT tại các xã nghiên cứụ
Chỉ tiêu đVT
Mô hình 02 vụ lúa trước DđđT (Năm 2009) Mô hình 02 vụ lúa, 01 vụ ựông sau DđđT (Năm 2012) 1. Tổng chi phắ Nghìn đồng 470 543 - Chi phắ giống Nghìn đồng 30 38 - Chi phắ dịch vụ Nghìn đồng 80 105
- Công lao ựộng công 360 400
2. Tổng thu Nghìn đồng 738 1.049
NPV 268,0 389,958
B/C 1,57 1,93
Nguồn: kết quả ựiều tra nông hộ tại 3 xã nghiên cứụ
Từ kết quả ựiều tra tại bảng 3.13 cho thấy tổng chi phắ cho một sào Bắc bộ (360 m2) sản xuất lúa/năm so sánh sau và trước DđđT tăng 13,44%. Tỷ lệ tăng lên bởi các yếu tố:
- Chi phắ vật chất: Mức ựầu tư về phân bón ở thời ựiểm sau DđđT tăng nhưng không ựáng kể. Mức tăng này không phải do tác ựộng của DđđT mà chủ yếu là do ựầu tư thâm canh sản xuất của các hộ nông dân.
- Chi phắ dịch vụ: Sau DđđT thì mức chi bình quân về chi phắ dịch vụ (bao gồm thuê làm ựất, chăm sóc, thu hoạch....) tăng lên 23,80%. Mức tăng này theo ý kiến của hộ nông dân là do tác ựộng trực tiếp của DđđT như:
Thuê làm ựất: Trước kia thửa ruộng nhỏ nên phương thức làm ựất là cày bừa bằng sức kéo của trâu, bò là chắnh. Hiện nay kắch thước thửa ruộng ựã to hơn hầu hết các hộ nông dân ựều thuê máy cày, máy kéo ựể làm ựất mặc dù tăng chi phắ do thuê máy (khoảng 20 Ờ 25 nghìn ựồng/ sào) nhưng giảm công lao ựộng. Qua bảng cho thấy, công lao ựộng tăng 10,00 % so với trước DđđT cho tất cả các khâu như làm ựất, chăm sóc, thu hoạch, thăm ựồng của sản xuất vụ ựông...
Thuê gặt, cấy, chăm sóc: So với trước thì việc gặt, cấy ựã thuận tiện hơn. Lý do là vì ruộng to nên hầu hết các hộ ựều tiến hành thuê ngườị Ruộng tập trung cũng làm giảm rất nhiều công vận chuyển ựi lại trong ựồng góp phần không nhỏ ựến tăng năng suất lao ựộng.
Nhưng tắnh về hiệu quả kinh tế dựa trên các chỉ tiêu NPV, B/C ta nhận thấy: NPVsau DđđT > NPVtrước DđđT (389,958 > 268);
B/Ctrước DđđT < B/C sau DđđT (1,57 < 1,93). Vì vậy ta có thể thấy sau DđđT ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trước DđđT tại mô hình cấy 2 vụ lúạ
Tuy nhiên, những kết quả ựạt ựược trong sản xuất lúa và cây vụ ựông sau chuyển ựổi không chỉ là kết quả của DđđT, nó còn phụ thuộc một số nhân tố khác nhưng việc DđđT là tác nhân cơ bản vì có ô thửa lớn, không manh mún hộ nông dân mới ựầu tư, tăng vụ.
3.4.3.2. Phân tắch hiệu quả kinh tế của mô hình lúa - cá - thuỷ cầm:
Mô hình sản xuất lúa - cá - thuỷ cầm là mô hình sử dụng ựất kết hợp giữa trồng trọt và chăn thả. Công thức luân canh ựược các hộ nông dân áp dụng là vụ xuân trồng lúa, vụ mùa thả cá - nuôi thuỷ cầm. Những chân ruộng trũng, sản xuất lúa kém hiệu quả các hộ nông dân tiến hành ựào ựất xung quanh ruộng ựắp thành bờ ựể ngăn nước, diện tắch ựào thường chiếm 25% diện tắch thửa ựất. Phần diện tắch ựào ựược các hộ tận dụng thả cá và nuôi ngan, vịt, diện tắch ựất còn lại vẫn dùng ựể cấy lúạ
để có cơ sở ựánh giá hiệu quả mang tắnh khái quát, ựề tài ựã tiến hành ựiều tra mô hình sử dụng ựất theo công thức lúa - cá - thuỷ cầm tại 3 xã, từ ựó lập bảng ựể ựưa ra kết quả của các chỉ tiêu ựánh giá NPV, B/C. Kết quả tổng hợp ựược thể hiện tại Bảng 3.14.
Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế của mô hình lúa - cá - thuỷ cầm tại 3 xã nghiên cứu tắnh trên 1 sào/ năm.
đơn vị tắnh:nghìn ựồng
Chỉ tiêu Giá trị Ghi
chú Ị Sản xuất cá 1. Tổng chi phắ 2.445 - Giống 820 - Thức ăn 1.265 - Thú y 150 - Chi khác 210 2. Tổng thu 4.389
IỊ Sản xuất lúa
1. Tổng chi phắ 110
Chi phắ vật tư 20
Công lao ựộng 90
2. Tổng thu: 360
IIỊ Chăn nuôi thuỷ cầm
1. Tổng chi phắ: 1.219 - Giống 420 - Thức ăn 589 - Thú y 50 - Chi khác 160 2. Tổng thu: 2.486 IV. . Tổng cộng 1. Tổng chi phắ: 3.774 2. Tổng thu: 7.235 NPV 2.639,919 B/C 1,92
Bảng 3.14 cho thấy mức tổng chi phắ ựầu tư sản xuất của mô hình này là rất lớn so với chuyên cấy lúa (3.774 ựồng>470ựồng), nhưng lợi nhuận thu ựược trên 1 sào/ năm cũng rất lớn (7.235ựồng>738ựồng).
Hiệu quả kinh tế của mô hình lúa Ờ cá Ờ thuỷ cầm sau DđđT cũng cao hơn so với mô hình trồng lúa trước DđđT:
NPVmô hình cá Ờ lúa Ờ thuỷ cầm > NPV mô hình chuyên canh lúạ (2.639,919>268,0). B/Cmô hình cá Ờ lúa Ờ thuỷ cầm > B/C mô hình chuyên canh lúạ (1,92>1,57).
Khó khăn lớn nhất khi thực hiện mô hình canh tác cá Ờ lúa Ờ thuỷ cầm theo các hộ nông dân không phải là vốn mà là kinh nghiệm sản xuất. Mô hình này ựòi hỏi hộ nông dân phải thông thạo trong việc tắnh toán thời vụ, biết kết hợp giữa các loại hình sản xuất thì mới tránh ựược lãng phắ, lợi nhuận ựem lại mới có thể caọ
3.4.3.3. Phân tắch hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên thả cá:
Sau DđđT diện tắch ựất trồng lúa kém hiệu quả có ựịa hình thấp ựã ựược các hộ nông dân chuyển ựổi mục ựắch sang ựất chuyên thả cá. Mô hình các hộ thường áp dụng là tiến hành ựắp bờ xung quanh giữ nước, ựồng thời tổ chức toàn bộ các hộ khác có ruộng trong cùng khu, xứ ựồng có biện pháp giữ nước chung cho cả vùng từ ựó hình thành lên các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung. Hiệu quả kinh tế bình quân của 3 xã ựối với mô hình chuyên thả cá ựược thể hiện trong Bảng 3.15.
Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên thả cá.
đơn vị: nghìn ựồng
Chỉ tiêu Giá trị Ghi chú
1. Tổng chi phắ 6.301 - Giống 1.867 - Thức ăn 3.724 - Thú y 210 - Chi khác 500 2. Tổng thu 10.576 NPV 3.260,807 B/C 1,678
Số liệu tại bảng 3.15 cho thấy hiệu quả kinh tế ựem lại trên 1 sào/ năm là rất caọ
NPVmô hình cá > NPV mô hình chuyên canh lúạ (3.260,807 > 268,0). B/Cmô hình > B/C mô hình chuyên canh lúạ (1,678 > 1,57).
Tuy nhiên, thả cá ựòi hỏi ựầu tư lớn và phải tuân thủ quy trình kỹ thuật nuôi rất cao nên các hộ khá, giàu có nhiều ựiều kiện thuận lợi hơn ựể phát triển. Quá trình DđđT ựã tạo ựiều kiện cho các hộ phát triển kinh tế ựặc biệt là các hộ khá và giàụ
Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy, DđđT không chỉ tác ựộng không ựồng ựều lên các vùng sản xuất khác nhau mà còn tác ựộng không ựồng ựều ựến tình hình sản xuất của các loại hộ khác nhaụ DđđT tạo ựiều kiện nhiều hơn cho các hộ khá và giàu ựa dạng hoá sản xuất, phát triển kinh tế.