3. Yêu cầu của ựề tài:
3.3. Thực trạng công tác dồn ựiền ựổi thửa ở huyện Sóc Sơn thành phố
3.3.1. Thành tựu công tác dồn ựiền ựổi thửa ở huyện Sóc Sơn- thành phố Hà Nộị
Thực hiện nghị quyết số 19-NQ/HU ngày 03/11/2009 của Ban chấp hành đảng bộ huyện Sóc Sơn khoá IX về ỘDồn ựiền ựổi thửa ttrong nông nghiệpỢ; Nghị quyết số 55/2009/NQ-HđND của Hội ựồng nhân dân huyện Sóc Sơn ngày 25/12/2009 về việc thông qua ựề án DđđT trong nông nghiệp theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQQ/HU, Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn ựã tiền hành triển khai ựề án DđđT ở tất cả các xã trong huyện. đến hết năm 2012, công tác DđđT ở Sóc Sơn ựã ựạt ựược nhiều thành tựu lớn.
Sóc Sơn ựã thực hiện công tác DđđT từ năm 2010, ựến nay ựã ựạt ựược nhiều kết quả khả quan. Trong tổng số 26 xã, thị trấn thì ựã có 8 xã thực hiện xong công tác DđđT và ựưa các mô hình trang trại, VAC, chăn nuôi, trồng trọt lớn vào sản xuất, và 15 xã ựã thực hiện xong bước 1: thành lập Ban chỉ ựạo, tổ công tác DđđT, bước 2: tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ, bước 3: ựiều tra hiện trạng, bước 4: xây dựng quy hoạch tổng thể còn vẫn chưa hoàn thành xong bước
5: duyệt phương án và chia lại ruộng và bước 6: hoàn thiện hồ sơ ựịa chắnh và cấp giấy quyền sử dụng ựất. Sau ba năm thực hiện, công tác DđđT ựã ựạt ựược nhiều thành tựu to lớn:
Thứ nhất là, DđđT ựã chuyển ựổi ruộng ựất từ nhiều ô thửa nhỏ thành ô
thửa lớn. điều này ựã giảm bớt gánh nặng cho người nông dân phải tổ chức sản xuất trên nhiều thửa ruộng khác nhau, giảm chi phắ lao ựộng, vật tư, tạo cơ sở cho việc hình thành lối tư duy làm ăn mới, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; Hình thành một sự chuyển biến mới trong sản xuất nông nghiệp ựảm bảo phù hợp với xu thế phát triển chugn của nền kinh tế ựất nước, góp phần ựẩy nhanh tiến trình CNH Ờ HđH nông nghiệp nông thôn trong giai ựoạn cách mạng mớị
Số liệu tổng hợp về hiện trạng giao ựất trước và sau khi thực hiện chuyển ựổi ựược thể hiện tại Bảng 3.3:
Bảng 3.3: Kết quả thực hiện DđđT ở huyện Sóc Sơn.
Trước chuyển ựổi Sau chuyển ựổi Phân nhóm hộ Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Hộ có 1 thửa 5.779 12,22 Hộ có 2 Ờ 3 thửa 38.383 81,16 Hộ có 4 Ờ 5 thửa 3.131 6,62 Hộ có 6 Ờ 10 thửa 34.992 73,99 Hộ có 11 Ờ 15 thửa 7.855 16,61 Hộ có > 15 thửa 4.446 9,40
Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường huyện Sóc Sơn
Qua bảng 3.3: cho thấy trước DđđT số hộ có từ 6 - 10 thửa có 34.992 hộ, chiếm ựến 73,99% tổng số hộ ựược giao ựất. Tỷ lệ hộ có từ 11 - 15 thửa có 7.855 hộ, chiếm 16,61% và 4.446 hộ có trên 15 thửa, chiếm 9,40%. Sự manh mún ruộng ựất còn thể hiện ở quy mô thửa; theo số liệu lưu trữ tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Sóc Sơn thì diện tắch thửa nhỏ nhất trước khi DđđT là 21 m2 và lớn nhất là 968 m2. Sau khi triển khai DđđT, số hộ có nhiều thửa nhất (4 Ờ 5 thửa) chỉ còn 3.131 hộ, chiếm 6,62% tổng số hộ sử dụng ựất nông nghiệp; số hộ có 2 Ờ 3 thửa chiếm 81,16% và có ựến 5.779 hộ có 1 thửa chiếm 12,22%; không còn hộ nào có trên 5 thửạ
Sau khi nghiên cứu kết quả DđđT chung của huyện Sóc Sơn, ựề tài ựã tập trung nghiên cứu tại 3 xã là Tân Hưng, Mai đình, Minh Trắ thuộc 3 vùng có ựặc trưng khác nhau về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hộị Một số kết quả ựạt ựược thể hiện ở các Bảng 3.4 và 3.5:
Bảng 3.4: Thực trạng manh mún ruộng ựất tại các xã nghiên cứu trước khi thực hiện dồn ựiền ựổi thửạ
Xã Tổng số thửa Số thửa bình quân/ hộ Diện tắch bình quân/ thửa (m2/thửa) Mức ựộ phân bổ ựất công ắch (5%) Tân Hưng 18.569 11,2 284,5 Phân tán manh mún trong hộ Mai đình 22.230 9,5 299,5 Phân tán manh mún trong hộ Minh Trắ 15.990 8,7 234,6 Phân tán, gọn khu
Nguồn: Báo cáo kết quả DđđT huyện Sóc Sơn năm 2012
Qua Bảng 3.4 cho thấy thực trạng manh mún ruộng ựất tại 3 xã thuộc 3 vùng cũng rất khác nhau, nếu như bình quân thửa/hộ của Tân Hưng trước chuyển ựổi là 11,2 thì Minh Trắ chỉ có 8,7. Nguyên nhân của tình trạng trên là do ựặc trưng ựồng ruộng của mỗi ựịa phương khác nhau, có ựịa phương rất nhiều xứ ựồng dẫn ựến khi chia ruộng cũng là nguyên nhân làm tăng số thửa/ hộ.
Việc bố trắ diện tắch ựất công ắch của các ựịa phương cũng khác nhau, quỹ ựất công ắch của xã Tân Hưng và Mai đình ựược bố trắ phân tán trong từng hộ nông dân theo hình thức giao thầu, có nghĩa là ngoài phần diện tắch ựược chia theo ựịnh mức hộ nông dân ựược nhận thêm diện tắch ựất công ắch và hàng năm có trách nhiệm nộp sản phẩm theo 1 mức do UBND xã ấn ựịnh (thường là thấp hơn nhiều so với hình thức ựấu thầu).
Bảng 3.5. Một số kết quả chắnh sau dồn ựiền ựổi thửa ở các xã nghiên cứu
Xã Tổng số thửa Số thửa bình quân/ hộ Diện tắch trung bình 1 thửa (m2) Mức ựộ phân bổ ựất công ắch (5%) Tân Hưng 5305 3,2 471,71 Gọn vùng, gọn khu Mai đình 8658 3,7 493,53 Gọn vùng, gọn khu Minh Trắ 5146 2,8 391,97 Gọn vùng, gọn khu
Số liệu tại Bảng 3.5 cho thấy số ô thửa của các hộ sau DđđT giảm ựáng kể (trung bình số thửa trước DđđT là 7-8 thửa /1hộ), tương ứng với việc giảm số lượng các ô thửa thì diện tắch các ô thửa cũng ựược tăng lên ựáng kể (trước DđđT thì thửa nhỏ nhất có diện tắch là 21 m2, thửa lớn nhất là 968 m2)
Thứ hai là, diện tắch ựất công ắch sau DđđT cũng ựược các ựịa phương
quan tâm chuyển gọn vùng, gọn khu, tạo thuận lợi cho việc quản lý cũng như nâng cao giá trị bỏ thầu/ sào của ựất công ắch.
đất công ắch gọn vùng gọn khu rất thuận tiện cho những nhu cầu sử dụng ựất công ắch vào các mục ựắch công cộng như: giãn dân, xây dựng trường học, trạm y tế, xây dựng ựường giao thông, trạm ựiệnẦ. thay cho việc thoả thuận với thôn, với dân ựể lấy diện tắch ựất công ắch ựể xây dựng như trước kiạ
Bảng 3.6. đất công ắch trước và sau DđđT của các xã thuộc ựịa bàn nghiên cứụ
đất công ắch trước DđđT
đất công ắch sau DđđT Xã Diện tắch ựất nông
nghiệp (ha) Diện tắch
(ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tân Hưng 540,65 89,80 16,61 31,46 5,82 Mai đình 756,05 101,16 13,38 38,78 5,13 Minh Trắ 429,23 66,62 15,52 24,16 5,63
Nguồn: phòng tài nguyên môi trường huyện Sóc Sơn. Qua bảng số liệu trong Bảng 3.6 ta thấy ựược tỷ lệ diện tắch ựất công ắch sau DđđT so với trước DđđT ở cả 3 xã ựều ựã giảm ựáng kể, xã có tỷ lệ cao nhất cũng chỉ là 5,82% (Tân Hưng), xã có tỷ lệ thấp 5,13% (Mai đình). đây là kết quả của sự chỉ ựạo kiên quyết của Huyện uỷ, UBND huyện Sóc Sơn trong việc xét duyệt ựề án chuyển ựổi của các ựịa phương, hạn chế tối ựa tình trạng ựể vượt diện tắch ựất công ắch theo quy ựịnh.
Sau DđđT do ựất công ắch ựã ựược tập trung gọn vùng, gọn thửa rất thuận lợi cho canh tác thì hầu hết các hộ ựấu thầu là các hộ có kinh tế khá, có kinh nghiệm trong việc tổ chức sản xuất. Các hộ này ựấu thầu ựất công ắch ựể
phát triển kinh tế trang trạị Từ nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất của rất nhiều hộ nông dân trên ựịa bàn thôn xã dẫn ựến giá ựầu thầu ựất công ắch ựã tăng gấp 2 lần, thậm chắ có ựịa phương ựã tăng gấp 3 lần so với trước dồn ựiền ựổi thửạ
Thứ ba là, DđđT làm tăng diện tắch ựất nông nghiệp bình quân/ nhân khẩụ
Mặc dù tổng diện tắch ựất ựất sản xuất nông nghiệp không có sự thay ựổi, nhưng với việc phân bổ lại diện tắch ựất công ắch và việc giảm số lượng các bờ vùng, bờ thửa ựã làm tăng diện tắch ựất nông nghiệp tắnh theo nhân khẩu so với mốc thời ựiểm 15/10/1993.
Bảng 3.7. Bình quân diện tắch ựất nông nghiệp/khẩu trước và sau DđđT.
Xã Diện tắch ựất bình quân trước DđđT (m2/khẩu) Diện tắch ựất bình quân sau DđđT (m2/ khẩu) Diện tắch ựất bình quân tăng so với trước
DđđT (m2/ khẩu)
Tân Hưng 572 596 24
Mai đình 682 714 32
Minh Trắ 1005 1046 41
Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Sóc Sơn.
Qua Bảng 3.7 ta thấy: đất nông nghiệp/khẩu chia ruộng sau khi DđđT ựều tăng so với trước DđđT, xã có diện tắch tăng ắt nhất là Tân Hưng (24 m2/khẩu) và nhiều nhất là Minh Trắ (41 m2/khẩu). Việc tăng ựất nông nghiệp/ khẩu trong quá trình dồn ựiền ựổi thửa do một số nguyên nhân sau:
- Do giảm diện tắch bờ vùng, bờ thửa ngăn cách giữa các thửa ựất.
- Diện tắch ựất công ắch ựã ựược các ựịa phương ựể lại theo ựúng quy ựịnh là 5% làm tăng ựáng kể diện tắch ựất nông nghiệp/khẩụ
- Do thay ựổi tập quán chia ruộng của ựịa phương (tại thời ựiểm giao ruộng ổn ựịnh lâu dài năm 1993 một số ựịa phương do không làm tốt công tác bảo vệ ựồng ựều dẫn ựến các thửa ruộng gần bờ hay bị trâu bò phá. Vì vậy ựể ựảm bảo các hộ có thửa ruộng gần bờ tránh thiệt thòi các ựịa phương thường giao thêm 50 cm dọc theo bờ ruộng gọi là trừ bờ. Khi dồn ựiền ựổi thửa thì tập quán này không còn nữa).
Thứ tư là, DđđT giúp quy hoạch lại hệ thống giao thông, thuỷ lợi hiệu
quả, tạo ựiều kiện thúc ựẩy quá trình ựa dạng hoá sản xuất nông nghiệp.
Quá trình DđđT cho phép khắc phục tình trạng manh mún ruộng ựất làm cho quy mô diện tắch các thửa ruộng tăng lên. Nhưng ựi kèm theo ựó là sự tăng nhu cầu dịch vụ sản xuất, ựặc biệt là nhu cầu ựảm bảo tưới tiêu, vận chuyển sản phẩm và cơ giới hoá sản xuất trong tương laị Vì vậy trong triển khai dồn ựiền ựổi thửa việc mở rộng ựường giao thông, thuỷ lợi, bê tông hoá kênh mương nội ựồng cũng là một trong những mục tiêu quan trọng mà các ựịa phương hướng tớị Kết quả nghiên cứu ở các xã ựiều tra về diện tắch giao thông, thuỷ lợi ựược thể hiện ở Bảng 3.8.
Bảng 3.8. Diện tắch ựất giao thông, thuỷ lợi trước và sau dồn ựiền ựổi thửa
Loại ựất Xã
Diện tắch trước DđđT
(ha)
Diện tắch quy hoạch sau dồn ựiền
ựổi thửa (ha)
Diện tắch sau tăng so với trước DđđT (ha) Tân Hưng 37,2 39,3 2,1 Mai đình 24,7 25,7 1,0 Giao thông Minh Trắ 43,5 46,6 3,1 Tân Hưng 28,4 29,5 1,1 Mai đình 26,9 28,6 1,7 Thuỷ lợi Minh Trắ 48,1 52,6 4,5
Nguồn: phòng Tài nguyên và môi trường huyện Sóc Sơn
Bảng 3.8 thể hiện:
- Ở tất cả các xã, diện tắch ựất giao thông ựều tăng so với trước DđđT từ 1,0 ha (xã Mai đình) ựến 3,1 ha (xã Minh Trắ).
- đất thuỷ lợi của các xã ựều tăng từ 1,1 ha (xã Tân Hưng) ựến 4,5 ha (xã Minh Trắ).
Mức tăng của diện tắch ựất giao thông thuỷ lợi biến ựộng khác nhau tuỳ thuộc vào tình trạng hiện nay của hệ thống giao thông thuỷ lợi và nhu cầu quy hoạch trong tương laị
Việc quy hoạch mở rộng diện tắch ựất giao thông thuỷ lợi ựã góp phần không nhỏ trong việc cải tạo ựất, nâng cao hiệu quả kinh tế/ ựơn vị diện tắch của các nông hộ. Với việc tu bổ, mở rộng các tuyến kênh tưới, tiêu góp phần chủ ựộng tưới trong mùa khô hạn, tiêu trong mùa mưa bãọ Nhiều cánh ựồng trước kia chỉ cấy 1 vụ nay nhờ có hệ thống tưới tiêu tương ựối hoàn thiện ựã ựược cải tạo tăng vụ. đối với việc mở rộng ựất giao thông nội ựồng góp phần giảm nhẹ công thu hoạch cũng như chăm sóc của các nông hộ. Các ô thửa ựều tiếp giáp với ựường, mương do vậy phương tiện cơ giới có thể dễ dàng tiếp cận.
Thứ năm là, DđđT thúc ựẩy chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và ựa dạng hoá sản xuất ở một số vùng.
Cũng như ựất nông nghiệp nói chung, diện tắch ựất lúa cũng có xu thế giảm so với trước DđđT, diện tắch này ựặc biệt giảm rất mạnh tại các xã có ựiều kiện chuyển ựổi cơ cấu sản xuất hiệu quả hơn như chuyển sang trồng cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản. Bảng 3.9 cho thấy sự thay ựổi về diện tắch ựất lúa tại các xã ựiều tra trước và sau dồn ựiền ựổi thửạ
Bảng 3.9. Diện tắch lúa bình quân/ khẩu tại 3 xã ựiều tra
Xã Diện tắch lúa trước DđđT (m2) Diện tắch lúa sau DđđT (m2)
Diện tắch lúa sau DđđT giảm so với trước
DđđT (m2)
Tân Hưng 426,20 350,34 75,86
Mai đình 792,80 623,93 168,87
Minh Trắ 583,40 492,39 91,01
Nguồn: Phòng kinh tế huyện Sóc Sơn.
Số liệu tại bảng 3.9 cho thấy bình quân diện tắch ựất trồng lúa/ khẩu tại 3 xã sau chuyển ựổi ựều giảm rất mạnh; ở xã Mai đình diện tắch lúa bình quân/ khẩu ựã giảm 168,87 m2. Thay cho mô hình sản xuất ựộc canh cây lúa là sự xuất hiện nhiều mô hình canh tác mới, cụ thể như:
- Mô hình cấy 2 vụ lúa và trồng cây vụ ựông (ựậu tương, ngô hoặc rau). - Mô hình lúa - cá - thuỷ cầm: Là mô hình ở ựó việc luân canh thực hiện theo công thức vụ xuân trồng lúa, vụ mùa thả cá - nuôi thuỷ cầm.
- Mô hình chuyên thả cá: Là những vùng có ựịa hình thấp, thường xuyên bị úng ngập, các hộ gia ựình ựã ựắp bờ, cải tạo ựể chuyên nuôi cá.
- Mô hình chăn nuôi tập trung.
Bảng 3.10. Tổng hợp tình hình thực hiện chuyển ựổi mô hình canh tác tắnh của 3 xã trong vùng nghiên cứu
đơn vị tắnh: ha
Kết quả chuyển ựổi ựến 31/12/2012
Xã Tổng số Lúa - cá - thuỷ cầm Trang trại chăn nuôi tập trung Chuyên thuỷ sản Tân Hưng 101,2 84,2 1,3 15,7 Mai đình 352,2 135,7 2,1 214,4 Minh Trắ 100,9 68,3 4,7 27,9
Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Sóc Sơn. DđđT ựã mang lại cho nông dân huyện Sóc Sơn ựó là làm thay ựổi lối tư duy lạc hậu, và thay vào ựó là hình thành tư duy làm ăn mớị Người nông dân trước kia chỉ biết cấy lúa và trồng các cây vụ ựông như ngô, ựỗ, lạc, sắn với hiệu quả kinh tế thấp, thì nay, họ ựã nghĩ ựến làm giàu trên chắnh mảnh ruộng của mình ựó là hình thành các mô hình trang trại Vườn - Ao - Chuồng (VAC), và hình thành các trang trại chuyên canh với mức ựộ thâm canh caọ
Như vậy DđđT ựã tạo ựiều kiện cho người nông dân chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh. Từ ựó khuyến khắch và ựẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất, ựẩy mạnh cơ giới hoá nông nghiệp góp phần nâng cao hệ số, hiệu quả sử dụng ựất, tăng giá trị thu nhập trên một ựơn vị diện tắch, nhằm nâng cao mức sống, giảm tỷ lệ hộ nghèọ Người nông dân ựã thoát khỏi tư tưởng tự cung tự cấp và thay vào ựó là sản xuất hàng hoá tiến ựến chế biến và xuất khẩụ
Tóm lại, DđđT ngoài việc góp phần giảm manh mún ựất ựai còn giúp chắnh quyền ựịa phương thực hiện quy hoạch lại ựất giao thông, thuỷ lợi, thúc ựẩy nhanh quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôị Từ ựó góp phần ựẩy
nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn. Và trước mắt là hoàn thành công cuộc xây dựng NTM hiện naỵ
3.3.2. Tồn tại, hạn chế trong công tác dồn ựiền ựổi thửa ở huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nộị thành phố Hà Nộị
DđđT ở Sóc Sơn ựã ựạt ựược nhiều thành thành tựu to lớn, tuy nhiên cũng còn rất nhiều tồn tại, hạn chế.
Một là, công tác triển khai DđđT ở Sóc Sơn diễn ra chậm. Từ năm 2009 ựến tháng 12 năm 2011 toàn huyện mới chỉ có 3 xã là Tân Hưng, Mai đình và