Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH CẦN THƠ PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU (Trang 65)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.2.5.2. Những mặt hạn chế

Mặc dù cho vay mua nhà, xây dựng và sửa chữa nhà ở trong những năm qua tương đối tốt nhưng nếu đem so sánh với dư nợ tín dụng chung của cả ngân hàng thì tỷ lệ này vẫn khá thấp. Bên cạnh kết quả đạt được nêu trên vẫn cịn tồn tại những hạn chế sau:

- Nguồn vốn huy động: Trong năm 2011 tuy rất cao so với các năm trước

đĩ, tuy nhiên nguồn vốn huy động của MHB Ninh Kiều vẫn cịn thiếu tính ổn

định: vốn huy động TDH rất thấp (thậm chí trong năm 2011, chiếm khơng đến 05% trong cơ cấu vốn huy động), dẫn đến cơ cấu vốn huy động của MHB Ninh Kiều cĩ sự thiếu cân bằng giữa vốn huy động ngắn hạn và trung, dài hạn.

- Phương thức thu nợ, thời gian giải quyết hồ sơ, mức phí chưa thực sự mang tính cạnh tranh: Phí hồ sơ vay cũng là điều cần cân nhắc cùng với khả

năng cho vay tối đa của ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay nhiều ngân hàng đều khơng thu phí làm hồ sơ vay tín chấp như ABC, SacomBank, MB… Trong khi

đĩ NH vẫn chưa cĩ chính sách miễn giảm phí đối với lĩnh vực cho vay này.

- Tỷ lệ nợ xấu dưới 03%, vịng quay vốn tín dụng nhà ở vẫn cịn thấp dưới 01 vịng: Tuy nợ xấu nằm trong mức giới hạn mà NHNN quy định và vịng quay như vậy khơng phải là thấp nhưng con số này khơng phản ánh hiệu quả hoạt

động tín dụng ở mức tốt và an tồn tuyệt đối, vẫn cịn tồn tại những rủi ro nhất

định khi khơng thu hồi được vốn cũng như các khoản nợ xấu.

- Tài sản đảm bảo là nhà đất được quyền thế chấp thì phải được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở: Vì thế nhiều khách hàng cĩ nhân thân tốt, đủ khả năng tài chính để trả nợ nhưng khơng được vay vốn vì khơng đủ điều kiện về tài sản đảm bảo (chưa được cấp quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở) hạn chế số lượng khách hàng được vay vốn ngân hàng.

- Chưa cĩ chính sách bố trí CBKD hợp lí: Mặt dù cán bộ làm cơng tác tín dụng tại PGD đa phần cĩ kinh nghiệm và trình độ chuyên mơn, đạo đức nghề

nghiệp nhưng do số lượng khá ít, một cán bộ phải giải quyết quá nhiều khoản vay dẫn tới chất lượng thẩm định từng khoản vay cĩ thể khơng đạt được như kỳ vọng mà NH đặt ra trước đĩ.

- Về cơng tác Marketing: Các sản phẩm, dịch vụ chưa thật sự gắn kết được với cơng nghệ hiện đại. Việc quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng như truyền hình, báo chí về cho vay tiêu dùng, đặc biệt lĩnh vực cho vay phục vụ

nhà ở của PGD vẫn cịn hạn chế, chủ yếu là trên internet. Việc giới thiệu cịn chung chung chưa thật sự đi vào chi tiết nhằm giúp khách hàng biết được những lợi ích cũng như việc hướng dẫn chi tiết cho khách hàng về thủ tục hồ sơ thiết yếu,… Trong

khi sự cạnh tranh diễn ra ngày một gay gắt thì đây cĩ thể xem là một trong những nguyên nhân cơ bản.

- Những hạn chế từ yếu tố bên ngồi như:

+ Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất ở trên

địa bàn thành phố cịn rất chậm.

+ Về phía khách hàng: Hoạt động cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà

ởđối với người cĩ thu nhập thấp đang tồn tại một nghịch lý, người cĩ thu nhập thấp đủđiều kiện mua nhà giá thấp thì khơng đủđiều kiện vay vốn, cịn người đủ điều kiện vay vốn thì khơng được mua nhà thu nhập thấp. Vì thế, tín dụng cho người cĩ thu nhập thấp vẫn chưa thực sự cĩ chuyển biến tích cực.

+ Tình hình biến động giá cả thị trường: Ảnh hưởng lạm phát, lãi suất, giá cả nguyên vật liệu tăng cao cũng gây tâm lý e ngại của người dân khi tiến hành vay vốn để xây dựng, sửa chữa nhà ở trong giai đoạn này.

+ ðối thủ cạnh tranh: Sự phát triển ngày càng dày đặt trên địa bàn khơng chỉ giữa các NHTM mà cả các tổ chức tài chính phi NH với nhau. Cạnh tranh về

cả huy động vốn lẫn cho vay.

TĨM TẮT CHƯƠNG II

Trong chương này, trước tiên ta tìm hiểu sơ lược về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức cũng như cách thức hoạt động tại MHB Ninh Kiều. Sau đĩ, ta đi sâu vào vấn đề cần làm rõ trong nội dung đề tài là: “Phân tích tình hình hoạt động cho vay mua xây dựng và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Phát triển Nhà ðBSCL – Chi Nhánh Cần Thơ – PGD Ninh Kiều”. Vấn đề trên sẽđược tìm hiểu chi tiết và cụ

thể khi ta phân tích tình hình nguồn vốn và huy động vốn tại ngân hàng. Qua đĩ

ước lượng được quy mơ hoạt động cũng như chất lượng hoạt động cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở của MHB Ninh Kiều thơng qua các chỉ tiêu doanh số

cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ tại ngân hàng. Mặt khác, ta đo lường được mức độ rủi ro của hoạt động tín dụng nhà ở thơng qua chỉ tiêu nợ xấu. Từ kết quả

vừa phân tích, ta hệ thống các chỉ tiêu tài chính đã được đề cập sơ lược ở chương I. Cuối cùng, ta tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng phục vụ nhà ở tại ngân hàng, qua đĩ nêu lên những mặt đạt được và những yếu kém tồn tại trong hoạt động tín dụng phục vụ nhà ở. Sau khi đánh giá ta sẽđưa ra một số giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại MHB Ninh Kiều bằng cách phát huy những thế mạnh vốn cĩ cũng như cải thiện hơn nữa những khuyết điểm cịn tồn tại. Và phần này sẽđược thể hiện cụ thể trong chương III.

CHƯƠNG III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG CHO VAY MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI MHB

NINH KIỀU

Từ kết quả phân tích, từđánh giá về thực trạng hay các bài học kinh nghiệm liên quan đến hoạt động cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở, đặc biệt cho người cĩ thu nhập trung bình và thấp tại các quốc gia (đã nêu ở chương I). Sau

đây là một số giải pháp được đề xuất nhằm phát triển hoạt động tín dụng nhà ở

của NH và đáp ứng nhu cầu “An cư lạc nghiệp” của xã hội.

3.1. ðối với cơng tác huy động vốn

ðể hoạt động cho vay tốt địi hỏi các NHTM phải cĩ nguồn vốn đủ mạnh

đặc biệt nguồn vốn từ huy động dân cư và các TCKT. Tổ chức thực hiện tốt cơng tác huy động vốn, khơng những mở rộng được cơng tác cho vay, tăng thêm vốn

đầu tư cho nền kinh tế mà cịn sinh nhiều lợi nhuận. MHB Ninh Kiều cũng khơng ngoại lệ, bởi lẽđẩy mạnh được cơng tác huy động vốn thì PGD sẽ mở rộng hoạt

động cho vay và tiết kiệm được chi phí. ðể tăng trưởng nguồn vốn huy động cần thực hiện một số biện pháp:

V nâng cao cht lượng sn phm và dch v huy động

- ðối với các dịch vụ truyền thống, NH nên duy trì và phát huy để khai thác tối đa tiềm năng theo hướng hồn thiện về quá trình cung cấp sản phẩm - dịch vụ, song, đơn giản về thủ tục sao cho NH tiếp cận và duy trì khách hàng dễ

dàng hơn.

- Kết hợp nhiều sản phẩm với phương thức trả lãi khác nhau làm cho sản phẩm phong phú hơn như: ðưa sản phẩm huy động vốn qua đêm, tuần cho các SME với lãi suất đã được NHNN quy định; Phát triển các sản phẩm tiết kiệm gửi gĩp cho người cĩ thu nhập khơng cao, khơng ổn đinh và ngại rủi ro (giáo viên, phụ nữ,…) hay các đối tượng là khách hàng thân thiết và quan hệ lâu dài với NH…với lãi suất ưu đãi hơn hoặc các khoản thưởng định kỳ; Hay tiền gửi tiết kiệm dành cho người cao tuổi thì NH nên đưa ra chương trình rút thăm trúng thưởng du lịch nghỉ dưỡng tiện ích,…để thu hút khách hàng gửi tiền vào nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận cho NH; Ngồi ra, NH cũng cĩ thể triển khai nhận tiền gửi cĩ kỳ hạn từ các TCKT xã hội khi cĩ nhu cầu, và hứa hẹn đây sẽ là nguồn vốn khơng nhỏ trong tổng vốn huy động của NH.

- Khơng ngừng đổi mới theo thị trường, khuyến khích phát triển, cải tiến và mở rộng các tiện ích liên quan đến dịch vụ thẻ: thẻ ATM cho nghiệp vụ tiết kiệm và thanh tốn (mở rộng cho các khoản thường xuyên định kỳ như: tiền điện, nước, điện thoại, internet…giảm phí cho khách hàng đăng ký thanh tốn nhiều dịch vụ cùng lúc,…), thực hiện liên kết thẻ ATM giữa các NH trong khu vực, mở

rộng hơn nghiệp vụ cho vay thấu chi qua thẻ, phát triển tiện ích của thẻ POS rộng khắp tại các khu vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng,…giúp người tiêu dùng giao dịch thuận tiện hơn. Song, khơng thể bỏ qua các chương trình “Chương trình tri ân khách hàng” dành cho các chủ thẻ về hoạt động thanh tốn qua thẻ

- Dịch vụ thẻ ghi nợ cĩ thể mở rộng ra cho khách hàng cĩ thu nhập trung bình và thấp, hay cơng nhân viên chức. Dịch vụ chuyển tiền điện tử cho cơng nhân lao động nước ngồi (mở rộng hơn quan hệ với các NH tại các quốc gia cĩ nhiều cơng nhân Việt Nam đang làm việc và sinh sống).

V cơng tác tăng cường vn huy động

- Về việc cơ cấu lại nguồn vốn huy động: Hiên nay nguồn vốn huy động từ TDH là rất thấp, chủ yếu là từ tiết kiệm ngắn hạn, từ tiền gửi thanh tốn hay từ

phát hành GTCG và thể hiện rõ nét trong năm 2011. ðiều đĩ ảnh hưởng rất lớn

đến định hướng tăng trưởng dư nợ cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở của MHB Ninh Kiều, nếu thiếu vốn TDH sẽ khơng đủ vốn vay để đáp ứng nhu cầu khách hàng nên việc cần làm là đưa ra chiến lược thu hút vốn như: đa dạng hố sản phẩm (phát triển các loại hình tiết kiệm gắn với cho vay như tiết kiệm nhà ở, tiết kiệm mua sắm,…), ưu đãi lãi suất, cung cấp các sản phẩm trọn gĩi, đưa ra những tiện ích khi khách hàng gửi tiền dài hạn, hay phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu Chính phủ thời hạn trung và dài với mức lãi suất đã được chính phủ và nhà nước hỗ trơ,....Mặt khác, NH cĩ thể tận dụng nguồn vốn của các Quỹ bảo hiểm và hưu trí, các cơng ty bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện, các quỹ phát triển và

đầu tư,…Biện pháp này khơng chỉ giúp NH huy động vốn TDH nhiều hơn mà cịn giúp cho cơng tác cho vay phục vụ nhà ở chủđộng hơn về nguồn vốn.

- Về phát triển cơng nghệ trong hoạt động: Xây dựng chiến lược phát triển cơng nghệ phục vụ cho cơng tác điều hành, kinh doanh, quản lý nguồn vốn, quản lý rủi ro, hệ thống thanh tốn liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử,…đảm bảo nhanh chĩng, hiệu quả và bảo mật cho NH lẫn khách hàng. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cộng thêm nguy cơ xáp nhập, cơ cấu lại hệ

thống NH, muốn giữ vững vị trí trên thị trường và thu hút khách hàng thì cơng nghệ trong cung ứng dịch vụđược coi là một thứ vũ khí lợi hại, cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Cơng nghệ nên kết hợp với yếu tố con người, máy mĩc thiết bị, cách thức tổ chức, quy trình nghiệp vụ cung ứng một dịch vụ mới hồn hảo, mang tính khác biệt cao, giúp cho sản phẩm của NH cĩ tính cạnh tranh hơn hẳn sản phẩm cùng loại do bất kỳ NHTM nào khác cung ứng.

- Về nguồn nhân lực: NH nên cĩ chính sách đào tạo nghiệp vụ chuyên mơn thường xuyên, bên cạnh đĩ cĩ chính sách ưu đãi hợp lý cho cán bộ cĩ thành tích xuất xắc, đặc biệt là cơ chế tiền lương – thưởng – phúc lợi. Ngồi ra, xây dựng mơi trường năng động, linh hoạt nhằm khuyến khích cán bộ nhân viên sáng tạo trong cơng việc, làm việc và gắn bĩ lâu dài với NH. Bên cạnh đĩ, thực hiện

đồng bộ chiến lược chăm sĩc khách hàng từ nghiên cứu đến tiếp cận, đặt mối quan hệ, khai thác những khách hàng tiềm năng khác thơng qua mối quan hệ của khách hàng trước đĩ, muốn vậy cần cĩ những phương án thích hợp với nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

- Và về cơng tác truyền thơng: NH thường ít chú trọng đến việc Marketing cho sản phẩm dịch vụ. Nếu như cơng tác này thực hiện tốt, sản phẩm sẽ được người dân biết đến nhiều hơn. Ngồi việc in các tờ bớm, băng rơn hay tuyên truyền trên các phương tiện truyền thơng, thì NH cần chú trọng nhiều hơn đến các tiêu chuẩn phục vụ để làm hài lịng khách hàng như: bảo mật thơng tin, giải

thích chi tiết và chính xác thắc mắc của khách hàng, luơn cĩ thái độ lịch sự, nhã nhặn cũng như tơn trọng phong tục tập quán của địa phương, luơn xác nhận cũng như cập nhật thường xuyên thơng tin khách hàng để tránh sai sĩt.

3.2. ðối với hoạt động cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở

MHB vừa được NHNN định hướng là cơng cụ thực hiện các chính sách an sinh của nhà nước trong việc xây dựng nhà thu nhập thấp, điều này khẳng định vai trị của MHB Ninh Kiều đối với nền kinh tế thị trường và đối với quá trình phát triển xã hội. Các giải pháp được trình bày sau đây tập trung phát huy những thế mạnh đồng thời giảm trừ những điểm yếu mà NH mắc phải trong hoạt động tín dụng phục vụ nhà ở:

ðảm bo thi hn vay vn phù hp và mang tính cnh tranh

ðộ rủi ro cho vay tiêu dùng thấp hơn nhiều so với cho vay đối với các dự

án lớn cĩ thời hạn thu hồi dài, khi cho vay tiêu dùng PGD cĩ thể dự đốn chính xác dịng tiền thu hồi được. Do đĩ, MHB Ninh Kiều cần đa dạng hơn nữa thời hạn cho vay để đảm bảo các nguyên tắc tín dụng như khả năng thanh tốn của khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, khả năng trả nợ vay (cả gốc và lãi) đúng và đủđược đảm bảo,…Qua đĩ, NH cĩ thể xem xét, đánh giá và đa dạng hố các thời hạn vay phù hợp với nhu cầu khách hàng:

- Ngân hàng nên kéo dài thời hạn trả nợ cho người vay tùy theo tuổi đời của khách hàng. Nếu người vay tuổi đời cịn trẻ thì nên cho vay lâu hơn.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH CẦN THƠ PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)