4. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Phân tích tình hình tín dụng chung tại MHB Ninh Kiều
Theo Luật các tổ chức tắn dụng Việt Nam qui ựịnh có 04 hình thức cấp tắn dụng chủ yếu: Cho vay, chiết khấu, bảo lãnh ngân hàng và cho thuê tài chắnh. Do
giới hạn của cơ quan thực tập chỉ là Phòng giao dịch tại quận Ninh Kiều có qui mô nhỏ, không ựủ khả năng thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu, bảo lãnh ngân hàng và cho thuê tài chắnh. Do ựó, ựề tài chỉ tập trung phân tắch hình thức cấp tắn dụng cho vay. Trong những năm qua hoạt ựộng tắn dụng tổng quát của Ngân hàng có những nét nổi bật sau:
Bảng 2.4 Ờ Tình hình tắn dụng chung tại MHB Ninh Kiều (2009 Ờ 2011)
2009 2010 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu
ST ST ST ST % ST %
Doanh số cho vay 147.065 157.780 232.587 10.715 7,29 74.807 47,41
Doanh số thu nợ 145.619 159.252 237.647 13.633 9,36 78.395 49,23
Dư nợ 102.068 100.596 95.536 -1.472 -1,44 -5.060 -5,03
Nợ xấu 1.830 1.940 1.592 110 6,01 -348 -17,94
(Nguồn: Phòng kinh doanh MHB - Ninh Kiều - Cần Thơ)
Hình 2.5 Ờ Tình hình tắn dụng chung tại MHB Ninh Kiều (2009 Ờ 2011)
Tình hình cho vay
Dựa vào số liệu (bảng 2.4) cho thấy DSCV của NH tăng qua 03 năm. Năm 2009 (MHB Ninh Kiều cho vay với doanh số là 147.065 trự) về cơ bản ựã phục hồi và tăng trưởng tắn dụng hợp lý, nhất là những tháng cuối năm. Trong bối cảnh tác ựộng tiêu cực của khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu, kết quảựạt
ựược là ựáng ghi nhận. Tuy nhiên, tăng trưởng chủ yếu vẫn theo chiều rộng, năng suất lao ựộng, chất lượng và sức cạnh tranh còn thấp. Việc ựiều hành tỷ giá và ngoại hối chưa thật linh hoạt, dẫn ựến găm giữ USD, cán cân thanh toán bị thâm hụt. Bội chi ngân sách tăng và chắnh sách tiền tệ nới lỏng luôn tiềm ẩn nguy cơ
lạm phát cao trở lại. Bước sang 2010 là năm cuối của Kế hoạch 05 năm (2006 Ờ 2010) và Chiến lược 10 năm (2001 Ờ 2010), nên các ngành, ựịa phương và ựặc biệt MHB Ninh Kiều luôn ựặt ra mục tiêu tập trung nguồn lực cho ựầu tư phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ sau khi hồi phục kinh tế. Kết quả doanh số cho vay tắnh ựến 31/12/2010 ựạt 157.780 trự, tăng 10.715 trự tương
ứng 7,29% so với năm 2009 (bảng 2.4); điểm lại tình hình kinh tế Việt Nam năm đVT: Triệu ựồng 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 Triệu ựồng 2009 2010 2011 Năm
2011 với nhiều thách thức lớn: Lạm phát tăng cao, tăng trưởng không ổn ựịnh,
ựầu tư trong nước giảm do thắt chặt tiền tệ và giảm ựầu tư công; ựầu tư nước ngoài chững lại do tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến ựộng. Tuy vậy DSCV trong năm vẫn ựạt con số khá cao và ựạt 232.587 trự trong năm, tăng thêm 74.807 trự tương ựương với 47,41% so với cùng kỳ năm 2010 (hình 2.5). Nguyên nhân do phòng giao dịch tắch cực thay ựổi chắnh sách tắn dụng ựể phù hợp với chủ trương nhà nước và ựáp ứng nhu cầu xã hội. Cụ thể nếu phân tắch tình hình cho vay theo thời gian, NH chỉ tập trung cho vay các khoảng vay ngắn hạn với số
lượng giao dịch ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay qua các năm (riêng năm 2011 ựạt 220.576 trự và chiếm 90,81%); Nếu phân tắch cho vay theo ngành nghề, NH cho vay các ngành khác là chủ yếu (ựạt 185.658 trự và chiếm khoảng 90% trong cơ cấu cho vay trong năm 2011), hơn nữa con số cho vay thuộc khối thương nghiệp và ngành khác chiều hướng tăng qua các năm cũng góp phần làm tăng doanh số. Về thành phần kinh tế, NH tập trung cho vay kinh tế cá thể (trong năm 2011 cho vay ựạt 211.223 trự, chiếm hơn 90% về tỷ trọng) và khối lượng giao dịch thành phần này cũng tăng qua các năm.
Nhìn chung, trong 03 năm qua MHB Ninh Kiều chú trọng cho vay ngắn hạn với ựối tượng kinh tế cá thể nhắm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, quy mô vừa phải, ựặc biệt phục vụ cho mục ựắch tiêu dùng của khách hàng như mua sắm, sửa chữa nhỏẦ; Mặt khác ựể phù hợp với tình hình kinh tế
hiện nay và chắnh sách của chắnh phủ, NH hạn chế dần cho vay lĩnh vực phi sản xuất hay các dự án ựầu tư dài hạn ựặc biệt là lĩnh vực xây dựng, BđS nên DSCV trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp và giảm qua các năm. Tuy gặp rào cản về tăng trưởng tắn dụng nhưng với ựối tượng khách hàng truyền thống, PGD không ngừng ựa dạng hình thức cho vay sao cho phù hợp với ựiều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực cũng nhưựịnh hướng kinh doanh của NH, ựồng thời có sựựầu tư thoả ựáng cho khách hàng trên cơ sở tăng trưởng các nguồn vốn, tìm kiếm khách hàng mới, dần mở rộng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, với sự hỗ
trợ của chi nhánh cấp trên và Hội sở, hứa hẹn trong tương lai NH sẽựáp ứng toàn diện nhu cầu khách hàng.
Nếu doanh số cho vay là ựiều kiện cần thì doanh số thu nợ là ựiều kiện ựủ ựể hoạt ựộng của ngân hàng duy trì và phát triển bền vững. PGD với diễn biến thu nợ như sau:
Tình hình thu nợ
Dựa vào bảng 2.4 và hình 2.5,, cho thấy DSTN tăng qua 03 năm và có chiều hướng biến ựộng tương tự DSCV, cụ thể: Năm 2009, thu nợ ựạt 145.619 trự, năm 2010 ựạt 159.252 trự, tăng13.633 trự tương ứng 9,36% so với năm 2009. Năm 2011, NH thu nợ ựạt 237.647 trự, tăng ựáng kể 78.395 trự tương ứng 49,23% so với cùng kỳ năm 2010. đáng khắch lệ khi DSTN có tốc ựộ tăng lớn hơn DSCV. đạt ựược kết quả trên, chứng tỏ NH quan tâm ựúng mức về công tác thu hồi nợ, tăng trưởng cho vay ựồng thời tăng trưởng thu nợ.
Xét về cơ cấu: Thu nợ trong ngắn hạn (theo thời hạn) tăng tương ứng với tình hình cho vay và chiếm tỷ trọng cao qua 03 năm (trên 86% tổng DSTN); tương tự tình hình trên là doanh số thu nợ các ngành khác (theo ngành nghề)
cũng chiếm tỷ trọng khá cao (trung bình trên 74%/năm); Và kinh tế cá thể (theo thành phần kinh tế) là thành phần nổi bật về tình hình thu nợ, ựặc biệt năm 2011 chiếm 90,63% so với tổng cơ cấu. Xét về mức ựộ tăng trưởng cũng trong thời gian qua, thu nợ về ngắn hạn, về các khối ngành khác và về ựối tượng kinh tế cá thể luôn có xu hướng năm sau cao hơn năm trước (chênh chệch cao nhất vào năm 2011) và tăng tương ứng với tình hình cho vay. Nhìn chung, tình hình thu nợ của PGD có bước chuyển biến khá tắch cực, rõ nét nhất trong năm 2011, nguyên nhân do nhu cầu tiêu dùng, ựầu tư luôn tăng trưởng khá cao, từ ựó tình hình lao ựộng và việc làm luôn ựược ựảm bảo, ựiều ựó ảnh hưởng tắch cực ựến thu nhập và khả
năng hoàn trả nợ vay của khách hàng.
Qua phân tắch tình hình thu nợ của MHB Ninh Kiều cho thấy mối quan hệ
giữa bên vay và cho vay là rất tốt. Ngân hàng ựã ựầu tư ựúng hướng, chọn lựa
ựúng khách hàng, qua ựó NH ựã ựóng góp vào việc cải thiện, xây dựng và phát triển kinh tế khu vực đBSCL. Kết quả trên còn cho thấy người dân tại ựây luôn giữ uy tắn với NH, ựảm bảo cho hoạt ựộng tái ựầu tư của Ngân hàng luôn ựạt hiệu quả. Mặt khác, việc thẩm ựịnh khách hàng vay vốn cũng ựược PGD ựặc biệt quan tâm, tất cả các món vay của khách hàng ựều ựược quý phòng kiểm tra và ựánh giá từ cơ sở pháp lý cho ựến hiệu quả sử dụng vốn. điều ựó cho thấy cán bộ ngân hàng trong thời gian qua ựã không ngừng cố gắng hoàn thành nhiệm vụ kiểm tra, nhắc nhở, ựôn ựốc và phối hợp chặt chẽ với cơ quan, ban ngành trong việc khuyến khắch khách hạn trả nợ khi ựáo hạn nhằm hướng ựến mục tiêu chung là thu hồi nợựạt hiệu quả và giảm thiểu tối ựa rủi ro tắn dụng thấp nhất.
Tình hình dư nợ
Dư nợ gồm nợ chưa ựến hạn, nợ quá hạn, nợựược gia hạn ựiều chỉnh và nợ khó ựòi. Dư nơ phản anh số nợ mà NH ựã cho vay và chưa thu hồi ựược tại một thời ựiểm xác ựịnh. Nó không chỉ phụ thuộc vào khả năng huy ựộng vốn của mà còn dựa vào tình hình cho vay và thu nợ của NH ựó. Vì vậy, chỉ tiêu này còn phản ánh quy mô hoạt ựộng và tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng qua từng thời kỳ.
Cùng với sự gia tăng của hai chỉ tiêu là DSCV và DSTN, tình hình dư nợ
của PGD qua các năm có những chuyển biến khá thú vị. Qua tổng hợp số liệu (từ
bảng 2.4 và hình 2.5), cho thấy: Trong năm 2009 dư nợ ựạt 102.068 trự, năm 2010 chỉ còn 100.596 trự và giảm 1.472 trự (tức giảm với tốc ựộ 1,44%) so với năm 2009, bước sang năm 2011 dư nợ của NH ựạt 95.536 trự và giảm mạnh hơn với tốc ựộ 5,03% tức 5.060 trự so với cùng kỳ năm trước. Có những ựiểm ựáng lưu ý sau: Nếu xét theo ngành nghề, dư nợ về xây dựng trong năm 2009 và 2010
ựạt tỷ trọng gần 49% trong cơ cấu thì ựến năm 2011 chỉ còn 31,35%, trong khi
ựó dư nợ về thương nghiệp có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng cao nhất 36,89% (năm 2011), còn dư nợ của ngành khác cùng thời ựiểm tuy có tăng nhưng chỉ
chiểm 28,48% trong tổng cơ cấu... Nếu phân tắch theo thời hạn, dư nợ ngắn hạn (có xu hướng tăng dần) chiếm tỷ trọng lớn hơn trung dài hạn; Nếu phân tắch theo thành phần kinh tế, kinh tế cá thể (có chiều giảm dần) chiếm tỷ trọng lớn hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanhẦ Kết quả này là tất yếu, tuy thu nợ qua 03 năm luôn thấp so với cho vay nhưng lại có tốc ựộ gia tăng mạnh mẽ hơn. Qua ựó, cho
thấy PGD luôn tắch cực trong công tác thu hồi nợ sao cho phân khúc dư nợ qua các năm luôn phù hợp với tình hình kinh tế và khả năng hoạt ựộng của NH (như
giảm thiểu dư nợ các ngành có rủi ro cao, giữ tỷ trọng dư nợ các ngành có triển vọng và tiềm năng ở mức vừa phải,Ầ). Hơn nữa, với chủ trương của Chắnh phủ
và tinh thần thực hiện Nghị quyết 11, ngân hàng vừa cam ựoan tuân thủ theo chỉ
thị cấp trên vừa ựảm bảo hoạt ựộng ựạt hiệu quả tốt nhất.
Tình hình nợ xấu
Khoản mục nợ quá hạn và nợ xấu không thể thiếu ở bất kì NH nào bởi lẽ
công tác thẩm ựịnh tắn dụng không bao giờựạt ựến mức hoàn hảo. NH không thể
dự ựoán một cách chắnh xác về một khoản cho vay có ựược hoàn trả như thoả
thuận hay không, tắnh chận thật và khả năng chi trả của người vay có thể thay ựổi theo thời gian và bịảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khi khoản vay ựược thực hiện,Ầ
ựây là nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, ựặc biệt là nợ xấu của NH.
Qua số liệu (bảng 2.4) và hình 2.5, cho thấy nợ xấu của PGD biến ựộng qua các năm như sau: Năm 2009 nợ xấu ựạt 1.830 trự, trong ựó nợ xấu trung dài hạn chiếm 73,77% (xét theo thời hạn) và nợ xấu ngành xây dựng (xét theo ngành nghề) chiếm trên 68,31% trong tổng cơ cấu. Qua ựó cho thấy cũng như các NHTM khác, MHB Ninh Kiều cho vay lĩnh vực bất ựộng sản và trung dài hạn quá nhiều (với kỳ vọng ựạt lợi nhuận cao hơn) trong năm 2009 và những năm trước ựó. Bước sang 2010 do tình hình kinh tế vĩ mô chưa ổn ựịnh, lạm phát ngày càng tăng cao, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình hoạt ựộng như chi phắ cao, lãi suất cho vay ngày càng tăng,Ầ Do ựó, hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp vốn khó khăn nay càng bế tắc hơn, kéo theo là nợ xấu gia tăng trong năm 2010. Tuy nhiên, NH không ngừng tăng cường công tác thu hồi nợ
xấu sao cho chênh lệch tăng so với năm trước ở mức vừa phải và nợ xấu ựạt 1.940 trự (cao nhất trong giai ựoạn 2009 Ờ 2011), tăng 110 trự tương ứng 6,01% so với năm 2009. Sang năm 2011 tình hình có vẻ khả quan khi nợ xấu ựạt 1.592 trự và giảm 348 trự tương ứng 17,94% so với cùng kỳ năm trước, nguyên nhân do trong năm 2011 PGD ựã hoàn thiện hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ và kiểm soát chặt chẽ danh mục tắn dụng. đồng thời thực hiện phân loại khách hàng hiện có ngay khi bắt ựầu giao dịch, ựể có những chắnh sách quan hệ tắn dụng phù hợp với từng nhóm khách hàng, tập trung cho vay ựối với khách hàng có tiềm lực tài chắnh mạnh và ựảm bảo khả năng trả nợ. Bên cạnh ựó, CBKD thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, ựôn ựốc khách hàng ựể thu hồi nợ xấu, có biện pháp xử lý nợ
kịp thời trong những năm trước cũng như khuyến khắch khách hàng trả nợ ựúng hạn, tạo uy tắn ựối với NH thì sẽựược cho vay những khoản vay mới.
Tóm lại, trong 03 năm qua hoạt ựộng tắn dụng của MHB Ninh Kiều ựạt kết quả tương ựối khả quan, tổng doanh số cho vay, doanh số thu nợ ựều tăng trưởng rất tốt, dư nợ có phần giảm nhẹ và nợ xấu tuy có tăng trong năm 2010 nhưng ựã giảm ựi trong năm 2011. điều này cho thấy sự nổ lực của toàn thể cán bộ nhân viên NH với mục tiêu trọng ựiểm là tăng trưởng tắn dụng về số lượng lẫn chất lượng và hạn chế tối ựa nợ xấu có thể xảy ra. Muốn vậy, ngân hàng cần ựẩy mạnh và nâng cao hơn nữa công tác thẩm ựịnh, thực hiện ựúng nguyên tắc, thiết lập mối quan hệ với những khách hàng ựáng tin cậy, từ chối quan hệ với những
khách hàng không có dự án kinh doanh khả thi cũng như không có mục ựắch vay vốn rõ ràng,... sao cho hiệu quả hoạt ựộng tắn dụng của NH ựạt kết quả tốt.