Đánh giá từ phía các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch tại trường cao đẳng du lịch và thương mại hải dương (Trang 81)

5. Cấu trúc của luận văn

3.3.1.Đánh giá từ phía các doanh nghiệp

Để đánh giá chất lƣợng đào tạo sinh viên ngành du lịch của trƣờng Cao Du lịch và Thƣơng Mại trong những năm qua, ngoài việc khảo sát ý kiến đánh giá của các cán bộ quản lý, giáo viên có kinh nghiệm cần khảo sát ý kiến đánh giá từ phía các doanh nghiệp có sử dụng lao động do nhà trƣờng đào tạo. Trên thực tế, chất lƣợng sản phẩm đƣợc chính các nhà sản xuất kiểm định và đánh giá thì kết quả đó chƣa mang tính thuyết phục. Do vậy, việc khảo sát ý kiến đánh giá chất lƣợng đào tạo từ phía ngƣời sử dụng là việc làm cần thiết. Từ góc độ ngƣời sử dụng lao động nhìn nhận về nguồn lao động do nhà trƣờng đào tạo có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng “ đầu ra” của nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nói về chất lƣợng, ngƣời sử dụng thƣờng quan tâm đến các kiến thức, kỹ năng, đạo đức của ngƣời tốt nghiệp đƣợc hình thành trong suốt quá trình học tập.

Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo dƣới góc độ ngƣời sử dụng lao động là khảo sát mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với những nhân viên xuất thân từ việc đào tạo của Nhà trƣờng.

Để tiến hành công việc này, các phiếu điều tra đƣợc thiết kế (Phụ lục 2.2) riêng cho từng doanh nghiệp thuộc 18 doanh nghiệp sử dụng nhiều và thƣờng xuyên các lao động do Nhà trƣờng đào tạo để tiến hành điều tra.

Tổng số phiếu phát ra là 200 và tiến hành phát phiếu điều tra đến các đối tƣợng là chủ các nhà hàng, khách sạn, công ty du lịch, các giám đốc, phó giám đốc, các tổ trƣởng, tổ phó. Kết quả thu về đƣợc 145 phiếu, đạt tỉ lệ 72,5%.

Bảng 3.9. Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá các kỹ năng của ngƣời lao động từ phía ngƣời sử dụng

Kỹ năng làm việc Tỷ lệ đánh giá (%)

Tổng Rất

kém Kém

Trung

bình Tốt Rất tốt

1. Kiến thức về chuyên môn làm việc 145 14 (9,6%) 98 (67,5%) 33 (22,7) 2. Kỹ năng thực hành 145 15 (10,3%) 102 (70,3%) 28 (19,3%) 3.Kỹ năng sáng tạo trong công việc 145 19

(13,1%) 91 (62,7%) 20 (13,7%) 15 (10,3%) 4. Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, vi tính 145 22 (15,2%) 98 (67,6%) 15 (10,3%) 10 (6,9%) 5. Biết lắng nghe và học hỏi ngƣời khác 145 68 (47%) 58 (40%) 19 (13%) 6. Biết phối hợp với đồng nghiệp trong

công việc 145 70 (48%) 63 (43,4%) 12 (8,2%) 7. Có tính trung thực và tinh thần trách

nhiệm trong công việc

145 56 (38,6%) 70 (48,3%) 19 (13,1%) 8. Chấp hành kỷ luật trong lao động và

cần cù trong lao động

145 35 (24%) 87 (60%) 23 (16%) 9. Có thể làm việc với cƣờng độ cao

(Tăng ca khi đông khách, phục vụ khách đoàn vào mùa cao điểm...)

145 13 (8,9%) 106 (73,1%) 14 (9,7%) 12 (8,2%) 10. Các kỹ năng khác (Tiếp nhận và xử 145 105 27 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lý thông tin nhanh, tham gia các hoạt động xã hội, diễn đạt ý mình cho ngƣời khác hiểu và chấp nhận, đọc và viết báo cáo...)

(72,4%) (18,6%) (8,9%)

Nguồn; Phòng đào tạo - trường cao đẳng du lịch và thương mại Hải Dương

Các kỹ năng của ngƣời lao động là: Kỹ năng thực hành; năng lực hợp tác; kỹ năng sáng tạo trong công việc, ứng xử tốt với mọi tình huống; phẩm chất đạo đức, tính trung thực thật thà trách nhiệm trong công việc.

Qua bảng tổng hợp đánh giá các kỹ năng trên cho thấy chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng đứng ở góc độ đánh giá của doanh nghiệp qua các tiêu chí trên chủ yếu là ở mức độ trung bình. Với kỹ năng thực hành có đến 70,3% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình, chỉ có 19,3% ý kiến đánh giá là tốt. Với kỹ năng sáng tạo trong công việc cũng có đến 62,7% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình. Riêng về phẩm chất đạo đức, tính trung thực, thật thà, trách nhiệm trong công việc có tới 48,3% ý kiến đánh giá là tốt, có 13,1% ý kiến đánh giá là rất tốt, còn lại là 38,6 ý kiến đánh giá là trung bình.

Những thông tin về kết quả đánh giá trên đƣợc xem là khách quan và thực tế hơn kết quả khảo sát đánh giá về chất lƣợng tại Nhà trƣờng. Qua những thông tin này, Nhà trƣờng cũng cần phải điều chỉnh quá trình đào tạo cho phù hợp hơn với nhu cầu công việc của thực tế ngoài xã hội.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch tại trường cao đẳng du lịch và thương mại hải dương (Trang 81)