0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Khái quát chung về bí mật kinh doanh và vấn đề xâm phạm bí mật kinh

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM BÍ MẬT KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH (Trang 25 -25 )

5. Bố cục của đề tài

1.3. Khái quát chung về bí mật kinh doanh và vấn đề xâm phạm bí mật kinh

chính từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp:

• Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hóa ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;

• Không can thiệp mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại;

• Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;

• Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia.

Hành vi bán hàng đa cấp bất chính theo luật cạnh tranh, bán hàng đa cấp được hiểu là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa pháp luật chỉ coi bán hàng đa cấp là đối tượng của pháp luật cạnh tranh khi thuộc những trường hợp bị coi là bất chính. Tại Việt Nam, về thái độ của nhà nước và pháp luật đối với bán hàng đa cấp, có nhiều quan điểm khác nhau.

Có quan điểm cho rằng “cần cấm các hình thức bán hàng đa cấp” cho rằng nó có quá nhiều khuyết tật, đem lại những hậu quả về kinh tế xã hội. có quan điểm rằng “cần quản lý bán hàng đa cấp”. Theo quan điểm thứ hai thì bán hàng đa cấp chỉ là cách thức được doanh nghiệp sử dụng để tiêu thụ hàng hóa, nên pháp luật cần xây dựng cơ chế kiểm soát hợp lý, đảm bảo cho nó tồn tại, phát huy hiệu quả và hạn chế các khuyết tật8.

1.3. Khái quát chung về bí mật kinh doanh và vấn đề xâm phạm bí mật kinh doanh. doanh.

1.3. Khái quát chung về bí mật kinh doanh và vấn đề xâm phạm bí mật kinh doanh. doanh.

8 Đăng tải trên website www.laodong.com.vn các số 359 ngày 25/12/2003 và số 53 ngày 22/2/2004 [truy cập 12/9/2014.]

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM BÍ MẬT KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH (Trang 25 -25 )

×