Khối lượng củ trung bình (gam/củ) 230,5 5 Năng suất thực thu (tạ/ha) 15,

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc (Trang 78)

5 Năng suất thực thu (tạ/ha) 415,5

Qua bảng cho thấy:

Thời gian sinh trưởng của giống cà rốt nhật F1 - SISTER là 115 ngày, khối lượng củ trung bình đạt 230,5g/củ. Năng suất đạt được 415,5 tạ/ha.

Bảng 3.21. So sánh hiệu quả kinh tế giữa hệ thống cây trồng cũ và mới tại vùng đất phù sa trong đê địa hình vàn TT Hệ thống cây trồng Tổng thu nhập (GR) (tr.đ/ha) Tổng chi (TVC) (tr.đ/ha) Lãi (RAVC) (tr.đ/ha) Hiệu quả 1 đồng vốn MB CR 1

Lạc Xuân – Lúa mùa – Ngô

Đông Giống NK4300 (Đ/C) (HTCT cũ)

146,91 114,28 32,63 3,12

2

Lạc Xuân – Lúa mùa – cà rốt

nhật F1 - SISTER (HTCT mới)

272,8 122,3 150,5 4,42 13,56

Qua bảng trên cho thấy:

- Ở công thức luân canh số 1 có tổng thu là 143,27 triệu đồng/ha, tổng chi phí là 112,75 triệu đồng/ha, lợi nhuận đạt 30,52 triệu đồng/ha, hiệu quả một đồng chi phí đạt 3,12 lần. Đây là công thức dùng để so sánh với công thức đưa giống cà rốt nhật F1 - SISTER vào sản xuất trồng thử nghiệm.

- Công thức 2, tổng giá trị thu nhập đạt được 272,8 triệu đồng/ha cao hơn công thức luân canh cũ là 129,53 triệu đồng/ha. Hiệu quả 1 đồng chi phí của công thức

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 luân canh mới cũng cao hơn công thức luân canh cũ 1,3. Hiệu quả kinh tế của công thức luân canh mới và chỉ số so sánh tỷ suất thu nhập trên chi phí với công thức luân canh cũ (MBCR) có giá trị MBCR = 13,56. Điều này chứng tỏ việc đưa giống cà rốt

nhật F1 - SISTER vào sản xuất là rất hợp lý vì nó làm tăng hiệu quả kinh tế cho người nông dân.

Nhận xét: Từ những phân tích trên cho ta thấy cây giống cà rốt nhật F1 - SISTER cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng ngô. Là cây trồng có thị trường tiêu thụ rộng lớn, đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu. Do gần chợđầu mối Thổ Tang – huyện Vĩnh Tường. Chính vì vậy, khuyến cáo trong những năm tới, bà con nông nên lựa chọn cây giống cà rốt nhật F1 - SISTER vào sản xuất vụĐông.

3.3.3. Vùng đất phù sa trong đê địa hình vàn thp

Nhằm chuyển dịch hệ thống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích. Để mở rộng thêm diện tích gieo trồng cây rau, giảm bớt diện tích cây ngô, chúng tôi tiến hành thử nghiệm mô hình trồng giống bí đỏ F1 – 868 trong vụĐông, qua thời gian thực hiện, đã cho một số kết quả sau.

Bảng 3.22. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất

và năng suất của giống bí đỏ F1-868

TT Các chỉ tiêu theo dõi Kết quả theo dõi

1 Ngày gieo 15/9/2014

2 Ngày bắt đầu ra hoa 20/10/2014

3 Ngày thu hoạch 08/12/2014

4 Số cây/ha (cây/ha) 6.500

5 Số quả TB/cây (quả/cây) 3,1

6 Khối lượng quả TB (kg/quả) 0,83

7 Năng suất (tạ/ha) 156,45

Qua bảng cho thấy:

Thời gian sinh trưởng của giống bí đỏ F1- 868 là 90-110 ngày (tương đương với thời gian sinh trưởng của cây ngô). Mật độ trồng 6.500 cây/ha. Số quả trung

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 bình trên một cây là 3,1 quả, khối lượng trung bình của một quả là 0,83 kg/quả. Năng suất đạt được 156,45 tạ/ha.

Với mục tiêu đưa một phần diện tích cây trồng mới thay thế cây trồng cũ có hiệu quả kinh tế cao hơn. Qua điều tra, nghiên cứu chúng tôi tiến hành trồng thử nghiệm mô hình trồng bí đỏ F1 – 868 trong vụĐông. Đểđánh giá hiệu quả của hệ thống cây mới, chúng tôi đi so sánh hiệu quả kinh tế giữa hệ thồng cây trồng cũ và hệ thống cây trồng mới. Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong Bảng 3.24.

Bảng 3.23. So sánh hiệu quả kinh tế giữa hệ thống cây trồng cũ và mới tại vùng đất phù sa trong đê địa hình vàn thấp TT Hệ thống cây trồng Tổng thu nhập (GR) (tr.đ/ha) Tổng chi (TVC) (tr.đ/ha) Lãi (RAVC) (tr.đ/ha) Hiệu quả 1 đồng vốn MB CR 1

Lúa Xuân – Lúa mùa – Ngô

Đông Giống LVN4 (HTCT cũ)

141,66 116,36 25,30 2,98

2

Lúa Xuân – Lúa mùa – Bí đỏ

F1 868 (HTCT mới) 183,99 120,78 63,21 3,77 9,57

Qua bảng trên cho thấy:

- Ở công thức luân canh số 1 có tổng thu là 141,66 triệu đồng/ha, tổng chi phí là 116,36triệu đồng/ha, lợi nhuận đạt 25,3 triệu đồng/ha, hiệu quả một đồng chi phí đạt 2,98 lần. Đây là công thức dùng để so sánh với công thức đưa giống bí

đỏ F1 868 vào sản xuất trồng thử nghiệm trong vụđông.

- Công thức 2, tổng giá trị thu nhập đạt được 183,99 triệu đồng/ha cao hơn công thức luân canh cũ là 42,33 triệu đồng/ha. Hiệu quả 1 đồng chi phí của công thức luân canh mới cũng cao hơn công thức luân canh cũ 0,79. Hiệu quả kinh tế của công thức luân canh mới và chỉ số so sánh tỷ suất thu nhập trên chi phí với công thức luân canh cũ (MBCR) có giá trị MBCR = 9,57. Điều này chứng tỏ việc đưa giống bí đỏ F1 868 vào sản xuất là rất hợp lý vì nó làm tăng hiệu quả kinh tế cho người nông dân.

Nhận xét: Trong thời gian tới, cần khuyến cáo nông dân thay thế dần diện tích trồng ngô kém hiệu quảđể thay bằng bí đỏ F1 868 có chất lượng nhằm nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích cho người dân, đáp ứng cho thị trường nội địa cũng như xuất khẩu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

3.4. Đề xuất chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại

huyện Yên Lạc giai đoạn 2015 -2020

3.4.1 Quan đim đề xut

Việc đề xuất các hệ thống cây trồng hợp lý được căn cứ vào những đánh giá về các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan, đồng thời cần căn cứ vào những đánh giá về hiện trạng của hệ thống cây trồng nhưđã trình bày ở phần trên. Chúng tôi có một số quan điểm đề xuất hệ thống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lạc như sau:

- Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên Lạc lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 phấn đấu đến năm 2020 huyện Yên Lạc trở thành huyện công nghiệp. Nên trong giai đoạn từ nay đến năm 2015 và những năm tiếp theo, tốc độđô thị hoá và công nghiệp hoá sẽ diễn ra nhanh. Diện tích đất nông nghiệp của huyện sẽ tiếp tục bị thu hẹp lại. Do vậy, chuyển dịch hệ thống cây trồng theo hướng mở rộng diện tích cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao nhằm khai thác tốt các điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai. Đồng thời sử dụng giống mới có tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt, tăng giá trị trên một đơn vị diện tích đối với các công thức luân canh hiện tại được chấp nhận.

- Duy trì, ổn định diện tích canh tác lúa đểđảm bảo an ninh lương thực và vai trò là vùng trọng điểm lúa của tỉnh. Phát huy lợi thế về nguồn nước thủy lợi để xây dựng các vùng chuyên canh lúa có năng suất, chất lượng cao, hình thành các vùng sản xuất tập trung, các mô hình cánh đồng mẫu lớn thuận lợi cho việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, đưa cơ giới vào sản xuất.

- Quy hoạch phát triển các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, từng bước xây dựng các mô hình khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, ứng dụng công nghệ biến đổi gen để nâng cao năng suất, chất lượng hàng nông sản, hiệu quả sản xuất trên 1 đơn vị diện tích đất nông nghiệp..

- Mở rộng thêm diện tích trồng các loại cây rau, củ, quả cho hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở giảm bớt một phần diện tích trồng lúa, ngô ở những vùng có điều kiện thuận lợi và tăng diện tích gieo trồng ở vụĐông. Tiếp tục quy hoạch và xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 - Bố trí cơ cấu mùa vụ hợp lý trong sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, tăng độ phì cho đất, đảm bảo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

- Ngoài ra còn phải lựa chọn, điều chỉnh hệ thống cây trồng theo khả năng kinh tế, trình độ sản xuất của các hộ nông dân đảm bảo sản xuất có hiệu quả và lựa chon theo sự biến động của thị trường, nhất là cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn cho hiệu quả kinh tế cao.

- Dựa trên kết quảđiều tra, phân tích, tính toán hiệu quả kinh tế các hệ thống cây trồng hiện trạng;

- Dựa vào kết quả của một số thử nghiệm một số giống cây trồng mới đặt trong hệ thống cây trồng mới thích hợp có hiệu quả kinh tế cao để đề xuất các mô hình cải tiến theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc.

3.4.2. Phương án chuyn đổi h thng cây trng huyn Yên Lc đến năm 2020

3.4.2.1. Lựa chọn các hệ thống cây trồng

Căn cứ vào điều kiện khí hậu, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thâm canh của người dân, nhu cầu của thị trường, qua kết quả điều tra, phân tích chúng tôi đề xuất một số hệ thống cây trồng (kiểu sử dụng đất) phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao như sau:

- Trên đất phù sa trong đê địa hình vàn thấp

(1) Lúa Xuân – Lúa Mùa – Đậu tương Đông (2) Lúa Xuân – Lúa Mùa – Bí đỏĐông (3) Lúa Xuân – Lúa Mùa – Khoai tây Đông (4) Lúa Xuân – Lúa Mùa – Rau Đông - Trên đất phù sa trong đê địa hình vàn

(5) Lạc xuân – lúa mùa – cà rốt

(6) Lạc Xuân - Đậu tương hè – Rau vụĐông (7) Bí đỏ - Lúa Mùa - Ngô Đông

(8) Lúa Xuân - Cải hồng Công - Cà chua (9) Hành thơm - Hành thơm - Su hào (10) Súp lơ – Cải Hồng công – Bắp cải (11) Dưa chuột - Dưa lê - Dưa lê

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 - Trên đất bãi: (12) Chuối; (13) cỏ Va06 chăn bò; (14) Ngô xuân – Ngô hè thu – Khoai lang đông.

Từ những căn cứ phân tích ở trên và căn cứ vào quy hoạch phát triển nông, lâm thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện Yên Lạc giai đoạn 2015- 2020 (theo đó đến năm 2020 diện tích đất trồng cây hàng năm của huyện Yên Lạc sẽ chuyển sang mục đích sử dụng khác 776,44ha). Trên cơ sở các hệ thống cây trồng hiện có của huyện và yêu cầu sinh thái của từng loại cây trồng. Chúng tôi đề xuất hệ thống cây trồng huyện Yên Lạc đến năm 2020 tại bảng 3.24.

Bảng 3.24. Đề xuất hệ thống cây trồng huyện Yên Lạc đến 2020

Địa hình Vàn thấp TT Hệ thống cây trồng Hiện trạng HTCT HTCT theo xu đề ất Tăng (+) giảm (-) DT (ha) C(%) ơ cấu (ha) DT C(%) ơ cấu (ha) DT Cơ(%) cấu

1 Lúa Xuân - Lúa Mùa 1063,9 19,38 666 12,13 -397,9 -7,25

2 Lúa Xuân – Lúa Mùa – Ngô Đông 1004,95 18,3 455 8,29 -549,95 -10,01 3 Lúa Xuân – Lúa Mùa – Khoai lang 300 5,46 269 4,90 -31 -0,56 3 Lúa Xuân – Lúa Mùa – Khoai lang 300 5,46 269 4,90 -31 -0,56 4

Lúa Xuân – Lúa Mùa – Đậu tương

Đông 1007,2 18,34 1200 21,85 +192,8 +3,51

5 Lúa Xuân – Lúa Mùa – Bí đỏĐông 103,45 1,88 344 6,27 +240,55 +4,39 6 6

Lúa Xuân – Lúa Mùa – Khoai tây

Đông 23 0,42 70 1,27 +47 +0,85

7 Lúa Xuân – Lúa Mùa – Rau Đông 183,7 3,35 231,5 4,22 +47,8 +0,87

Vàn

8 Lạc Xuân - Lúa Mùa 343,85 6,26 150 2,73 -193,85 -3,53 9 Lạc Xuân - Lúa Mùa - Ngô Đông 194,9 3,55 130 2,37 -64,9 -1,18 9 Lạc Xuân - Lúa Mùa - Ngô Đông 194,9 3,55 130 2,37 -64,9 -1,18

10 Lạc Xuân - Lúa Mùa - Cà rốt 0 0 20 0,36 +20 +0,36

11

Lạc Xuân - Đậu tương Hè – Rau vụ

Đông 85,15 1,55 110 2,00 +24,85 +0,45

12 Đậu tương – Lúa Mùa – Lạc Đông 29,65 0,54 25 0,46 -4,65 -0,08 13 Bí đỏ - Lúa Mùa - Ngô Đông 61,53 1,12 79 1,44 +17,47 +0,32 13 Bí đỏ - Lúa Mùa - Ngô Đông 61,53 1,12 79 1,44 +17,47 +0,32 14

Lúa Xuân - Cải hồng Công - Cà

chua 72,8 1,33 120 2,19 +47,2 +0,86

15 Hành thơm - Hành thơm - Su hào 32,65 0,59 40 0,73 +7,35 +0,14 16 Súp lơ – Cải Hồng công – Bắp cải 51,25 0,93 70 1,27 +18,75 +0,34 16 Súp lơ – Cải Hồng công – Bắp cải 51,25 0,93 70 1,27 +18,75 +0,34 17 Dưa chuột - Dưa lê - Dưa lê 22,65 0,41 45 0,82 +22,35 +0,41

Phù sa ngoài

đê

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc (Trang 78)