Lạc Xuân Đậu tương hè – Rau

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc (Trang 73)

vụĐông 85,15 9,52 160,83 115,87 44,96 4 Đậu tương – LM – Lạc Đông 29,65 3,31 131,27 106,11 25,16 5 Bí đỏ - LM - Ngô Đông 61,53 6,88 146 110,94 35,06 6 LX - Cải hồng Công - Cà chua 72,80 8,14 369 255,42 113,58 7 Hành thơm - Hành thơm - Su hào 32,65 3,65 458,94 239,94 219 8 Súp lơ – Cải Hồng công – Bắp cải 51,25 5,73 282,12 161,98 120,13

9 Dưa chuột - Dưa lê - Dưa lê 22,65 2,53 365,3 205,41 159,89

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Qua Bảng 3.16. chúng tôi thấy: Nhìn chung những công thức luân canh có sự tham gia của cây rau đều cho lãi RAVC rất cao. Cụ thể:

- Ở công thức 1 có tổng thu nhập 103,38 triệu đồng/ha, tổng chi hết 83,53 triệu đồng/ha và lãi đạt được 19,85 triệu đồng/ha. Đây là công thức đem lại hiệu quả kinh tế thấp nhất trong các công thức trên chân đất 1 lúa. Tuy nhiên lại chiếm cơ cấu lớn nhất là 38,1 % trong tổng cơ cấu đất 1 lúa.

- Công thức 2 có cơ cấu cây trồng gần giống với công thức 1, chỉ khác là trong vụ đông người dân không bỏ hoang đất mà trồng thêm vụ ngô. Tổng thu nhập của công thức 2 là 146,91 triệu đồng/ha, tổng chi phí hết 114,28 triệu đồng/ha và cho lãi RVAC đạt 32,63 triệu đồng/ha. Hiệu quả kinh tế cao hơn công thức 1.

- Công thức 3 chi phí vật chất khá cao, hết 92,48 triệu đồng/ha nhưng lại cho thu nhập thuần cao, đạt 355,86 triệu đồng/ha.

- Các công thức 3, 5,6,7,8,9 có sự góp mặt của cây rau mầu nên hiệu quả kinh tế mang lại cao hơn rõ rệt các công thức 1,2,4. Trong đó, công thức số 7,8,9 đã được chuyển hẳn cây trồng khác thay thế cho cây lúa; công thức 7 có tổng chi cao nhất (255,42 triệu đồng), nhưng đây cũng là công thức có lãi cao nhất là 219 triệu đồng/ha/năm.

- Công thức 9, đây cũng là công thức triển vọng, khi có tổng thu cao đạt (365,3 triệu đồng/ha/năm) và lãi đạt 159,89 triệu đồng/ha/năm. Dưa lê (dưa lê siêu ngọt) là cây trồng có giá trị hàng hóa cao, có thị trường rộng lớn. Nên khuyến cáo phát triển công thức này.

3.2.5.3. Hệ thống cây trồng trên chân đất phù sa trong đê địa hình vàn thấp

Tổng diện tích chân đất phù sa trong đê địa hình vàn thấp là 3.675,2 ha, chiếm 57,47% tổng diện tích trồng cây hàng năm.

Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.16 cho thấy, các công thức luân canh trên đất phù sa trong đê địa hình vàn thấp cho thu nhập thuần khác nhau và thay đổi theo cơ cấu cây trồng.

- Ở công thức 1: Đây là công thức có lãi (RVAC) là thấp nhất, đạt 21,0 triệu đồng/ha/năm. Tổng chi TVC ở công thức này là 83,53 triệu đồng/ha/năm. Ở công thức này bà con nông dân bỏđất, không canh tác ở vụđông.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 - Ở công thức 2, cây ngô được bố trí trồng với diện tích lớn thứ hai trong vụ đông, chiếm tới 27,34% tổng diện tích đất chuyên lúa. Nhưng tổng chi TVC ở công thức này lại tương đối cao, tổng chi ở công thức này hết 116,36 triệu đồng/ha. Nên lãi là không cao đạt 25,3 triệu đồng/ha/năm.

Bảng 3.17. Hệ thống cây trồng và hiệu quả kinh tế trên đất phù sa trong đê địa

hình vàn thấp

Đơn vị tính: Triệu đồng/ha

STT Hệ thống cây trồng (Kiểu sử dụng đất) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng thu nhập (GR) Tổng chi (TVC) Lãi (RAVC) 1 LX - LM 1.063,90 28,86 104,53 83,53 21,00 2 LX – LM – Ngô 1.004,95 27,26 141,66 116,36 25,30 3 LX – LM – Khoai lang 300 8,14 155,16 128,06 27,11 4 LX – LM – Đậu tương Đông 1.007,20 27,32 137,19 108,19 29,00 5 LX – LM – Bí đỏĐông 103,45 2,81 164,54 120,78 43,76 6 LX – LM – Khoai tây Đông 23 0,62 218,47 163,39 55,08 7 LX – LM – Rau Đông 183,7 4,98 172,72 134,16 38,56

Tổng 3.686,20 100

- Ở công thức 4, cây đậu tương được bố trí trồng với diện tích lớn nhất trong vụ, chiếm tới 27,41% tổng diện tích đất chuyên lúa. Người dân có truyền thống canh tác cây đậu tương trong vụđông, đây là công thức có lợi nhuận cao hơn so với các công thức số 1,2 và 3. Hơn nữa, ưu điểm của công thức này là giúp cải tạo đất canh tác và có thị trường tiêu thụ tốt.

- Nhóm công thức 5, 6, 7 có tổng chi phí khá cao. Đặc biệt là công thức 6: Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây đông, có chi phí vật chất cao nhất, nhưng công thức này lại cho thu nhập thuần cao nhất, đạt 218,47 triệu đồng/ha/năm; nhưng diện tích vẫn ít, nên cần khuyến cáo nông dân mở rộng công thức này.

3.3. Kết quả nghiên cứu các mô hình thử nghiệm về một số giống, cây trồng

mới trên địa bàn huyện Yên Lạc

3.3.1. Vùng đất phù sa ngoài đê

Hiệu quả kinh tế trên 1 đơn vị diện tích tại vùng đất phù sa ngoài đê là không cao nên cần nghiên cứu để chuyển đổi sang hệ thống cây trồng có hiệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 quả kinh tế cao hơn. Để mở rộng thêm diện tích gieo trồng cây màu, giảm bớt diện tích cây ngô, chúng tôi tiến hành thử nghiệm mô hình trồng giống khoai lang KL 20-209 trong vụ Đông tại vùng đất phù sa ngoài đê, qua thời gian thực hiện, đã cho một số kết quả sau.

Bảng 3.18. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất

của giống khoai lang KL20-209

TT Các chỉ tiêu theo dõi Kết quả theo dõi

1 Ngày trồng 5/9/2014

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)