Hình thức chứng từ ghi sổ

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Điều khiển tự động DKT (Trang 33)

Hình thức này thích hợp này thích với mọi loại hình doanh nghiệp, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính. Tuy nhiên, việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm chễ nhất là trong điều kiện thủ công.

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ Sổ kế toán chi tiết Sổ quỹ Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký - Sổ Cái

Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái.

Cuối tháng kế toán khoá sổ tính tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Căn cứ sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản. Sau khi kiểm tra số liệu khớp và đúng trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Sơ đồ 1.12 Hình thức chứng từ ghi sổ

1.5.5 Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện áp dụng máy vi tính.

Chứng từ gốc (bảng tổng hợp chứng từ gốc) Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toán

Sổ, thẻ hạch toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu đqquqqqkQuanlkkhs;flkh;slfdgd; plffkghhchieeuccchiêuchiếu

Phần mềm kế toán là chơng trình đợc thiết kế để xử lý tự động những thông tin cập nhật từ những chứng từ gốc ban đầu theo quy trình kế toán đã đợc ấn định sau đó in ra các sổ sách và báo cáo có liên quan.

Hiện nay trên thị trờng có rất nhiều phần mềm kế toán khác nhau nh: Sas, Cads, Fast, Misa, Effect. Khi đa ra các phần mềm này sử dụng, bộ phận kế toán không còn phải thực hiện một cách thủ công một số khâu công việc nh: ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, lập báo cáo kế toán mà chỉ cần phân loại, bổ sung thông tin chi tiết vào chứng từ gốc, nhập dữ liệu từ chứng từ vào máy, kiểm tra, phân tích số liệu trên các sổ báo cáo kế toán để có thể đa ra các quyết định phù hợp. Ngoài u điểm trên nó còn cho phép cung cấp thông tin một cách nhanh chóng với độ chính xác cao thông qua tính năng u việt của máy tính và kỹ thuật tin học.

Khi đa phần mềm kế toán vào sử dụng trong doanh nghiệp sẽ phải tiến hành mã hoá các đối tợng quản lý. Mã hoá là cách thức để thực hiện việc phân loại, gắn ký hiệu và xếp lớp các đối tợng này. Nó cho phép nhận diện và tìm kiếm một cách nhanh chóng, chính xác các đối tợng trong quá trình xử lý thông tin tự động đồng thời cho phép tăng tốc độ xử lý, giảm thời gian nhập liệu và tiết kiệm bộ nhớ. Thông thờng các đối tợng sau đây cần phải đ- ợc mã hoá khi tổ chức kế toán hàng hoá trên máy vi tính:

• Danh mục tài khoản

• Danh mục hàng hoá

• Danh mục nhóm hàng hoá

• Danh mục kho hàng hoá

• Danh mục khách hàng, nhà cung cấp

• Danh mục chứng từ

Khi tiến hành mã hoá các đối tợng cần phải mã hoá đầy đủ, đồng bộ, có hệ thống cho tất cả các đối tợng cần quản lý, đảm bảo tính thống nhất và nhất quán, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

Sau đây là một số cách thức để tiến hành mã hoá các danh mục:

- Mã hoá theo cách gợi nhớ đến tên và đặc điểm của danh điểm.

- Mã hoá bằng cách đánh số lần lợt tăng dần theo phát sinh của các danh điểm, bắt đầu từ 1. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp số danh điểm lớn.

- Trong mã ta chia thành các nhóm khác nhau và nhóm không chỉ có một cấp mà có thể đến 2-3 cấp.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của đơn vị mình mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn cách thức mã hoá cho phù hợp.

Hàng hoá trong doanh nghiệp có rất nhiều chủng loại chủng loại phong phú và biến động thờng xuyên. Do đó, yêu cầu quản lý đặt ra là phải quản lý tới từng loại, từng nhóm hàng hoá. Vì vậy, danh mục hàng hoá phải đợc xây dựng chi tiết từng danh điểm. Khi nhập, xuất hàng hoá nhất thiết phải chỉ ra danh điểm hàng hoá nhập hay xuất kho.

Phần mềm kế toán cho phép nhập hay xuất cùng lúc nhiều loại hàng hoá nhng với điều kiện nhập, xuất cùng lúc, cùng một kho, cùng một mục đích.

Phần mềm kế toán đồng thời cũng cho phép theo dõi cả thuế GTGT đầu vào, đầu ra của hàng hoá. Ngoài ra nó còn cho phép theo dõi công nợ cho từng chứng từ đầu vào. Vì vậy, ngời nhập cần chú ý không kê thiếu thông tin để máy xử lý chính xác, nhanh chóng, hiệu quả.

Sơ đồ 1.13:

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

Phần mềm kế toán Sổ kế toán Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng

từ kế toán cùng loại - Báo cáo tài chính.

- Báo cáo kế toán quản trị Máy vi tính

Chơng II

Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả bán hàng tại công ty

cổ phàn điều khiển tự động dkt

2.1 Đặc điểm chung của công ty CP Điều khiển Tự Động DKT

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Công ty CP Điều khiển Tự Động – DKT đợc Sở Kế Hoạch và Đầu T thành Phố Hà Nội cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103005455 thành lập công ty vào ngày 04 tháng 10 năm 2004. Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã từng bớc khắc phục những khó khăn thiếu thốn ban đầu đa việc kinh doanh vào ổn định, đồng thời không ngừng vơn lên và tự hoàn thiện về mọi mặt, sản phẩm do công ty cung cấp luôn đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng về số lợng, chất lợng và thời gian với giá cả hợp lý.

Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Điều khiển Tự Động DKT. Tên viết tắt: DKT JSC

Trụ sở chính: Số 37 Khu tập thể thơng binh 27/7 Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

Mã số thuế: 0101550169

Tài khoản tại Ngân hàng Techcombank: 22010000021864 Điện thoại: 043 7170725

Ngời đại diện theo pháp luật của công ty: Họ và tên: Văn Thọ Nam

Với sự năng động của tập thể cán bộ công nhân viên công ty và sự chỉ đạo trực tiếp của hội đồng công ty trong những năm gần đây công ty không ngừng tăng trởng và phát triển với nhịp độ năm sau tăng hơn năm trớc. Sự phát triển đó là hợp với xu hớng đang phát triển của nớc ta hiện nay.

Quy mô và phạm vi hoạt động của Công ty Cổ phần Điều khiển Tự động DKT là một công ty cổ phần hoạt động kinh doanh có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ theo luật định, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, sử dụng con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Pháp luật. Hoạt động theo điều lệ của Công ty cổ phần Điều khiển Tự động DKT, luật doanh nghiệp.

Để công ty ngày càng phát triển, thu nhập ngời lao động ngày càng cao đòi hỏi công ty phải không ngừng nâng cao trang thiết bị hiện đại, đầu t và đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ, có tay nghề cao, nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng lao động.

Báo cáo kết quả kinh doanh

ĐVT: ĐVN

Chỉ tiêu

Số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Doanh thu thuần 11 5.587.382.681 11.302.051.378 19.620.640.653 2.Gía vốn hàng bán 12 4.757.843.782 9.627.886.620 18.132.512.299 3.Chi phí bán hàng 13 526.562.550 1.107.777.326 1.056.235.000 4.Chi phí quản lý doanh nghiệp 14 279.987.170 533.046.344 361.594.667 4. Chi phí tài chính 15

5. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 20 22.989.179 33.341.088. 70.298.687 (20=11-12-13-14-15) 6.Lãi khác 21 371.506 768.320 1.024.402 7.Lỗ khác 22 8.Tổng lợi nhuận kế toán(30=20+21-22) 30 23.360.685 34.109.408 71.323.089 9.Các khoản điều chỉnh tăng

hoặc giảm lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN

40

10.Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN

50 23.360.685 34.109.408 71.323.089 (50=30+(-)40

11.Thuế TNDN phải nộp 60 6.541.000 9.550.634 19.970.500 12.Lợi nhuận sau

thuế(70=30-60)

70 16.819.685 24.558.774 51.352.589

Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Điều khiển tự động DKT (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w