1. ổ điện:
- ổ điện: Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện nh: bàn là, bếp điện ….
- ổ điện gồm 2 phần là vỏ và cực tiếp điện. Vỏ làm bằng nhựa, cực tiếp điện làm bằng đồng.
2. Phích cắm điện:
- Phích cắm dùng để cắm vào ổ điện từ đó lấy điện ra cung cấp cho các đồ dùng điện.
- Phân loại: ( Sgk/ 180 )
Lu ý: Khi sử dụng ta phải chọn loại phích cắm điện có loại chốt và số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện.
IV. Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại các đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà . - GV cho HS mô tả lại cấu tạo của mạng điện trong nhà .
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của công tắc điện vừ cầu dao . - GV cho HS trả lời tại lớp các câu hỏi 1-2 ( Sgk/ 180 )
V. Hớng dẫn hs học ở nhà:
+ Học thuộc lý thuyết.
+ Chuẩn bị báo cáo thực hành.
+ Chuẩn bị thiết bị đóng cắt và lấy điện
... ...
Bồ Lý; Ngày.... .... tháng 03 năm 2015
Ký duyệt của Tổ KHTN
Ngày dạy: / 4/ 2015
Tiết 48
Bài 52. Thực hành: thiết bị đóng- cắt và lấy điện a. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của cầu dao, công tắc điện, nút ấn, ổ điện và phích cắm điện ...
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện.
2. Kỹ năng: Đảm bảo an toàn và kỷ luật lao động; rèn thao tác TH.
3. Thái độ: Ham thích môn học và tìm hiểu thực tế.
B. Phơng pháp… phơng tiện:1. Phơng pháp: 1. Phơng pháp:
Nêu- giải quyết vấn đề; gợi mở; thảo luận nhóm nhỏ; luyện tập TH
2. Phơng tiện:
a. Giáo viên:
Tua vít; công tắc điện, cầu dao, ổ cắm, phích cắm …
b. Học sinh: Kiến thức liên quan; dụng cụ học tập; mẫu báo cáo TH
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 8A: 8B : 8C:
II. Kiểm tra bài cũ:
Sự chuẩn bị báo cáo TH; nội dung TH; 1 số dụng cụ TH
III. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành.
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng từ 7 đến 8 học sinh.
HS: Về các nhóm theo sự phân công của GV GV: Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên.
HS: Phân công công việc của từng thành viên trong tổ
GV: Kiểm tra các kiến thức liên quan: + Nêu cách phân loại công tắc
+ Nêu cấu tạo của một thiết bị đóng cắt hoặc lấy điện
I. Chuẩn bị: SGK
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu về số liệu kỹ thuật của thiết bị điện.
GV: Yêu cầu các nhóm HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị điện và giải thích ý nghĩa rồi điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành.
HS: Đại diện các nhóm trả lời
GV: Cho HS dùng tuavít tháo thiết bị đó ra để quan sát cấu tạo bên trong, dựa vào đó nêu lại nguyên lí làm việc của thiết bị.
GV: Hãy nêu tên gọi của các bộ phận chính trong từng thiết bị điện, nêu đặc điểm rồi điền vào mục 2 trong báo cáo thực hành. HS: Kể tên
Hoạt động3: Kiểm tra các thiết bị đóng cắt và lấy điện.
GV: Yêu cầu HS lắp lại tất cả các thiết bị điện(công tắc) và nối vào nguồn điện để kiểm tra xem chúng có làm việc bình thờng hay không từ đó tự rút ra nhận xét.
HS: Thực hiện
1. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật:
- Điện áp định mức ghi trê dụng cụ điện - Công suất định mức
2. Tìm hiểu cấu tạo:
- Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị lấy điện. - Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị đóng – cắt.
IV. Củng cố:
- Yêu cầu HS dừng việc TH để thu gọn các dụng cụ thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành. - Nhận xét về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của từng nhóm
- Hớng dẫn HS tự đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra - Thu báo cáo thực hành về chấm
V. Hớng dẫn hs học ở nhà:
- Tìm hiểu thực tế tại gia đình.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trớc bài 53 và bài 55.
... ... Bồ Lý; ngày.... tháng 03 năm 2015 Ký duyệt của Tổ KHTN Ngày soạn: 05/ 4/ 2015 Ngày dạy: / 4/ 2015
Tiết 49
Bài 53;55: Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà- Sơ đồ điện a. Mục tiêu:
1. Kiến thức: