- Về nhà làm lại bài kiểm tra ra vở ghi - Ôn tập lại các nội dung đã học
Cõu Đỏp ỏn Điểm
9
( 3đ)
- Chi tiết mỏy là phần tử cú cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong mỏy
0,75 - Dấu hiệu để nhận biết chi tiết mỏy: Là phần tử cú cấu tạo hoàn
chỉnh và khụng thể thỏo rời ra được hơn nữa.
0,75 - Cỏc chi tiết mỏy được lắp ghộp với nhau bằng mối ghộp cố định và
mối ghộp động
- Vớ dụ: Bu lụng; đai ốc; lũ xo; vũng bi…
0,75 0,75
10
(3đ)
- Cần truyền chuyển động là do:
+ Cỏc bộ phận của mỏy thường đặt ở xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
+ Cỏc bộ phận của mỏy thường cú tốc độ quay khụng giống nhau.
1
- Cú hai bộ truyền chuyển động: + Truyền động ma sỏt
+ Truyền động ăn khớp
0,5 - Muốn tốc độ quay của bánh bị dẫn tăng ta phải:
+ Tăng tốc độ quay của bỏnh dẫn + Tăng đường kớnh của bỏnh dẫn + Giảm đường kớnh của bỏnh bị dẫn
1,2 - Khi đú mỏy sẽ hoạt động nhanh hơn; hiệu quả làm việc lớn hơn. 0,3
- Đọc và chuẩn bị bài mới: Bài 36- Vật liệu Kỹ thuật điện Ngày.... tháng 12 năm 2012 Kí duyệt của Tổ KHTN ... ... ---Học kỳ ii--- Ngày soạn: 02/ 01/ 2015 NGày dạy: / 01/ 2015
Chơng VII: đồ dùng điện trong gia đình Tiết 37
Bài 36. Vật liệu kỹ thuật điện a. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc các loại vật liệu nào dẫn điện, cách điện hay dẫn từ. - Biết đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
2. Kỹ năng:
- Biết cách phân loại các loại vật liệu kỹ thuật điện - Liên hệ thực tế tại gia đình
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập
B. Phơng pháp … phơng tiện:
1. Phơng pháp: Trắc nghiệm và tự luận
2. Phơng tiện:
a. Giáo viên:
ổ cắm điện, phích cắm điện; dây dẫn...và hình 36.1; h 36.2 b. b. Học sinh:
Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập.
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 8A: 8B : 8C:
II. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài học
III. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về vật liệu dẫn điện: GV: Hãy cho biết trong thực tế những loại vật liệu nào có thể dẫn điện?
Cho một học sinh trả lời và các học sinh còn lại bổ xung.
GV giới thiệu cho HS khái niệm điện trở suất của vật liệu (Điện trở suất của vật liệu là khả năng cản trở dòng điện của vật liệu đó).
GV: Vậy vật liệu dẫn điện dùng làm gì? - GV cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử dẫn điện.
HĐ2: Tìm hiểu về vật liệu cách điện: GV: Dựa vào KN vật liệu dẫn điện hãy trình bày khái niệm về vật liệu cách điện?
Cho HS lấy VD về vật liệu cách điện Cho HS nhận xét về điện trở suất của vật liệu cách điện.
GV: Vậy vật liệu cách điện dùng làm gì Cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử cách điện.
Đối với vật liệu cách điện GV cần lu ý cho HS về đặc tính của nó ( tuổi thọ của vật liệu sẽ bị giảm nếu làm việc khi nhiệt độ tăng quá từ 8 – 100C)
HĐ3: Tìm hiểu về vật liệu dẫn từ
Cho HS quan sát H 36.2 và giới thiệu về khái niệm vật liệu dẫn từ.
Yêu cầu HS điền vào bảng 36.1 HS: Đọc đáp án
HS khác nhận xét GV tổng kết lại