+ Tên gọi chi tiết + Vật liệu
+ Tỉ lệ
- Hình biểu diễn:
+ Tên gọi hình chiếu + Vị trí hình cắt
- Kích thớc:
+ Kích thớc chung của chi tiết + Kích thớc các phần của chi tiết
- Yêu cầu kỹ thuật :+ Gia công + Gia công
+ Xử lí bề mặt
- Tổng hợp:
+ Mô tả hình dạng và cấu tạo chi tiết + Công dụng của chi tiết
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Thớc kẻ, bút
- Vật liệu: Giấy A4(vở ghi); nháp
II. Nội dung:
Đọc bản vẽ côn có ren.
III. Quy trình:
- Ôn lại cách đọc bản vẽ chi tiết. - Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren.
- Kẻ bảng theo mẫu 9.1 và ghi phần trả lời vào bảng. Bài làm thực hiện trên giấy A4 hoặc vở ghi.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- HS làm theo sự hớng dẫn của GV. - Mỗi bài làm trên một tờ giấy A4 hoặc vở ghi
IV. Tiến hành: Đọc bản vẽ côn có ren:- Khung tên: - Khung tên:
+ Tên gọi chi tiết: Côn có ren + Vật liệu: thép
GV: Lu ý HS
- Kích thớc chung: Là kích thớc chung của chi tiết: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao, bề dày của chi tiết.
- Kích thớc riêng: Là các kích thớc các phần nhỏ tạo thành chi tiết.
+ Tỉ lệ 1:1
- Hình biểu diễn:
+ Tên gọi hình chiếu: Hình chiếu cạnh . + Vị trí hình cắt: Hình cắt ở hình chiếu đứng - Kích thớc: + Rộng 18, dài 10 +Đầu lớn ∅18, đầu bé ∅14 +Kích thớc ren: M8.1 Ren hệ mét, đờng kính d =8 bớc ren là 1
- Yêu cầu kỹ thuật:
+ Gia công ( tôi cứng) + Xử lí bề mặt ( mạ kẽm) - - Tổng hợp:
+ Mô tả hình dạng và cấu tạo chi tiết (Côn dạng hình nón cụt, có lỗ ren ở giữa)
+ Công dụng của chi tiết ( Dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết khác)
IV. Củng cố: Tổng kết và đánh giá bài thực hành
- GV nhận xét về giờ thực hành, vệ sinh phòng học bộ môn . - GV hớng dẫn HS đánh giá bài làm dựa vào mục tiêu của bài.
V. H ớng dẫn h/s học ở nhà:
- Làm lại bài vào vở bài tập. Đọc nội dung phần có thể em cha biết. - Đọc trớc bài 13 “Bản vẽ lắp” Ngày.... tháng... năm 2012 Kí duyệt của Tổ KHTN ... ... NS: 30/9/2012 NG: /10/2012 Tiết 12(b.13): Bản vẽ lắp A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
3. Thái độ: Yêu thích môn học, liên hệ thc tế.
B. PHƯƠNG PHáP- PHƯƠNG TIệN:
1. Phơng pháp: Nêu gợi mở vấn đề; nhóm nhỏ, trao đổi nhóm
2. Phơng tiện:
a. Giáo viên: Chuẩn bị Hình 13.1 ; Hình 13.3 và 13.4 các mẫu vật nh bộ vòng đai( nếu có) b. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập.
C. TIếN TRìNH HĐ DạY HọC:
I. Tổ chức: 8A: 8B : 8C:
II. Kiểm tra bài cũ:
GV đánh giá kết quả thực hành: Đọc BVCT đơn giản có hình cắt; có ren
III. Bài mới:
Giới thiệu bài: Để có một sản phẩm hoàn chỉnh( một cái máy chẳng hạn) ta thờng ghép nối các chi tiết với nhau. Trong kỹ thuật để ghép nối các chi tiết với nhau ta sử dụng bản vẽ lắp. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học h.nay.
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nội dung bản vẽ lắp
- GV cho HS quan sát mẫu vòng đai đã đ- ợc tháo rời( nếu có hoặc h/vẽ mẫu vật) các chi tiết để xem hình dạng, kết cấu, và lắp lại để HS nắm đợc sự quan hệ giữa các chi tiết.
HS : Quan sát ; hiểu đợc vai trò BV lắp GV yêu cầu HS quan sát Hình 13.1 và đặt câu hỏi:
+ Bản vẽ lắp gồm có những hình chiếu nào?
+ Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? - GV: Các kích thớc trên bản vẽ có ý nghĩa gì?
- GV tiếp tục cho HS đọc bản vẽ với các nội dung còn lại nh khung tên, bảng kê chi tiết .
HS: Quan sát BV lắp bộ vòng đai trả lời
Hoạt động 2 : Đọc bản vẽ lắp
- Hớng dẫn HS đọc bản vẽ lắp theo trình
1. Nội dung bản vẽ lắp:
- Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của một sản phẩm và vị trí tơng quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.
- Các nội dung của bản vẽ lắp:
+ Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt
+ Kích thớc: Gồm các chi tiết chung của sản phẩm (bộ vòng đai), kích thớc lắp của các chi tiết
+ Bảng kê: Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết + Khung tên: Gồm tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu, cơ sở thiết kế...
2. Đọc bản vẽ lắp:- Bớc 1: Khung tên - Bớc 1: Khung tên + Tên gọi sản phẩm + Tỉ lệ bản vẽ
tự SGK/42
- Kết hợp với H 13.1/ SGK
GV : Gọi HS theo nhóm 3 ngời tập đọc ( ngời 1 : nêu thứ tự nội dung ; ngời 2 : Nội dung cần đọc ; ngời 3 : đọc BV lắp của bộ vòng đai)
HS : Thực hiện theo nhóm
- GV nhấn mạnh phần chú ý Sgk/tr 43