1. Truyền động ma sát - truyền động đai:
- Truyền động ma sát là truyền động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a) Cấu tạo:
- Truyền động đai gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai.
- Dây đai thờng đợc làm bằng da thuộc hoặc cao su ...
b) Nguyên lí:
- Khi bánh dẫn quay thì nhờ lực ma sát giữa bánh đai và dây đai làm cho bánh bị dẫn quay. - Tỉ số truyền i đợc xác định theo công thức
nbd nd = nn21= DD12 → i= n2= n1. 1 2 D D
Từ hệ thức trên có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai và tốc độ quay của chúng?
HS: Trả lời
Quan sát H. 29.2 và cho biết chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn ở 2 trờng hợp?
Giải thích từng đại lợng có trong công thức
GV: Hãy lấy VD thực tế các loại máy nào sử dụng cơ cấu trên?
* Tìm hiểu về truyền động ăn khớp GV: Cho HS quan sát mô hình truyền động ăn khớp.
Hãy nêu khái niệm về bộ truyền chuyển động này.
GV cho HS quan sát H 29.3 để nêu cấu tạo của truyền động ăn khớp.
GV giới thiệu đại lợng tỉ số truyền i Qua hệ thức trên ta có k.l gì về mối quan hệ giữa số răng và tốc độ quay? GV cho HS tự lấy VD thực tế về truyền động ăn khớp. - Trong đó: i: Tỉ số truyền nbd: Tốc độ quay của bánh bị dẫn 2 (V/ phút) nd: Tốc độ quay của bánh dẫn 1 (Vòng/phút) D1 là đ.k bánh 1 ; D2 là đ.k bánh 2 c) ứng dụng:
Bộ truyền động đai đợc dùng nhiều ở các loại máy khâu , máy bơm , ô tô …
2. Truyền động ăn khớp:
- Bánh răng hoặc đĩa- xích truyền chuyển động cho nhau gọi là một cặp bánh răng ăn khớp. a) Cấu tạo: SGK/100
b) Tính chất:
nbd
nd = nn21= ZZ21 → i= n2 = n1. ZZ21 Trong đó:
Z1 : Số răng của đĩa 1 Z2 : Số răng của đĩa 2 c) ứng dụng: SGK/ 101
IV. Củng cố:
- Hệ thống phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
V. Hớng dẫn h.s học ở nhà:
- Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 – 4 - Đọc trớc nội dung bài 30 trong SGK.
Ngày soạn: 16/ 11/ 2013 Ngày dạy: / 11/ 2013
Tiết 27
Bài 30. BIếN ĐổI chuyển động
a. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thờng dùng.
2. Kỹ năng: Biết đợc một số biến đổi chuyển động thờng gặp; tác dụng của nó
3. Thái độ: Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học
B. Phơng pháp … phơng tiện:
1. Phơng pháp: Nêu gợi mở vấn đề; trao đổi- thảo luận nhóm...
2. Phơng tiện:
a. Giáo viên: Mô hình bộ biến đổi chuyển động. b. Học sinh:Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập.
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 8A: 8B : 8C: