Câu 3: - Bớc 1: Khung tên + Tên gọi sản phẩm + Tỉ lệ bản vẽ - Bớc 2: Bảng kê + Tên gọi chi tiết + Số lợng chi tiết
- Bớc 3: Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu, hình cắt
- Bớc 4: Kích thớc + Kích thớc chung
+ Kích thớc lắp giữa các chi tiết
+ Kích thớc xác định khoảng cách giữa các chi tiết
- Bớc 5: Phân tích chi tiết Vị trí của các chi tiết - Bớc 6: Tổng hợp + Trình tự tháo, lắp.
+ Công dụng của sản phẩm.
Câu 4:
Bớc 1: Khung tên (0,5đ)
- Tên gọi chi tiết : Lõi thép MBA - Vật liệu: Thép
- Tỉ lệ: 1 :8
Bớc 2: Hình biểu diễn. (1đ)
- Tên gọi hình chiếu : Hình chiếu cạnh
- Vị trí hình cắt : Hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng Bớc 3 : Kích thớc. (1đ)
- Kích thớc chung của chi tiết : 120, 110, 104 - Kích thớc các phần của chi tiết : 70, 25, 50, 30 Bớc 4: Yêu cầu kỹ thuật. (0,5đ)
- Gia công : Làm từ cạch - Sử lý bề mặt : Mạ Crôm Bớc 5 : Tổng hợp (2đ)
104, 100 và bề dầy 25. Phần giữa là hình trụ có ỉ30, ỉ50. Chiều dài của chi tiết là 120
- Công dụng của chi tiết : Dùng để lồng, quấn dây của MBA
4. Củng cố:
- Thu bài kiểm tra. - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. H ớng dẫn về nhà:
Đọc và chuẩn bị trớc bài 18 “Vật liệu cơ khí”
***********************************************************
Ngày soạn: ………2009 Ngày giảng: ………2009
Phần Hai: Cơ Khí
Chơng III: Gia công cơ khíTiết 17: Vật liệu cơ khí Tiết 17: Vật liệu cơ khí
I . Mục tiêu:
- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến. - Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Liên hệ và tìm hiểu thực tế
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Chuẩn bị Hình 18.1 và các mẫu vật nh gang, thép, đồng
2. Học sinh: - Kiến thức liên quanII. Tiến trình bài giảng: II. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
8A:……….. 8B:……….8C:………. 8C:……….
2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:
Vật liệu cơ khí theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguyên vật liệu dùng trong ngành cơ khí. Bài hôm nay chỉ giới thiệu cho chúng ta những vật liệu thông dụng nhất và những tính chất cơ bản của chúng một cách hợp lý và hiệu quả.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Nhấn mạnh căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo, tính chất, vật liệu cơ khí đợc chia làm hai nhóm: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
Hoạt động 1a: Tìm hiểu về vật liệu kim loại
- Quan sát chiếc xe đạp, em hãy cho biết những chi tiết bộ phận nào của xe đợc làm bằng kim loại?
- Cho HS quan sát Hình 18.1
- Theo các em ngời ta căn cứ vào đâu để phân biệt gang và thép?
- GV nêu đặc điểm của gang và thép.
- Hãy phân loại gang và thép? Dựa vào đâu để phân loại chúng?
- GV nhấn mạnh: Thờng kim loai mầu đợc sử dụng dới dạng hợp kim
- GV nêu các tính chất của kim loại màu
- Điền các kim loại thích hợp vào bảng SGK
Hoạt động 1b: Tìm hiểu về vật liệu phi kim loại
- GV cho Hs nêu các tính chất của vật liệu phi kim loại.
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
1. Vật liệu kim loại:
a) Kim loại đen:
- Thành phần chủ yếu là sắt(Fe) và cácbon (C) - Tuỳ theo tỉ lệ cácbon và các nguyên tố tham gia mà ta chia KL đen thành hai loại là gang và thép.
- Nếu tỉ lệ cacbon ≤ 2,14 ⇒ Gọi là thép. - Nếu tỉ lệ cacbon ≥ 2,14 ⇒ Gọi là gang. Nếu tỉ lệ Cacbon càng cao thì vật liệu càng cứng nhng giòn.
- Tuỳ theo cấu tạo và tính chất ngời ta chia: + Thép: Thép Cacbon và thép xây dựng + Gang: Trắng, xám, dẻo
b) Kim loại màu
- Kim loại màu chủ yếu là đồng, nhôm và hợp kim của chúng.
- Kim loại màu dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn cao
2. Vật liệu phi kim loại
Là vật liệu có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dễ gia công, không bị Ôxi hoá, ít mài mòn ...
a) Chất dẻo:
- Là sản phẩm đợc tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt ... Chất dẻo đợc chia làm hai loại
- Chúng đợc sản xuất từ những vật liệu nào?
- Giới thiệu về chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
- Hãy điền những vật liệu thích hợp vào bảng.
- Cao su có những tính chất gì u điểm ? - Hãy kể tên các SP làm bằng cao su.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Gv giới thiệu về các t/c sau
1. Tính chất cơ học : gồm tính cứng ,tính dẻo , tình bền . tính dẻo , tình bền .
2. Tính chất vật lý : Nhiệt độ nóngchảy , tính dẫn điện , dẫn nhiệt …. chảy , tính dẫn điện , dẫn nhiệt ….
3.Tính chất hoá học : Nh tính chống ăn mòn , chịu axit và muối..
4. Tính chất công nghệ : khả năng giacông nh công nh
tính đúc , tính rèn , tính rèn …
+ Chất dẻo nhiệt rắn ( Sgk / tr62)
b) Cao su:
- Là vật liệu dẻo đàn hồi và cách điện, cách âm tốt.
- Có 2 loại: Cao su tự nhiên và nhân tạo.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
1. Tính chất cơ học:
Biểu thị khả năng chịu đợc lực tác động từ bên ngoài của vật liệu gồm tính cứng, tính dẻo, tình bền .
2. Tính chất vật lý:
Thể hiện qua các hiện tợng vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ...
3. Tính chất hoá học:
Cho biết khả năng chịu đợc tác dụng hoá học trong các môi trờng nh tính chống ăn mòn, chịu axit và muối...
4. Tính chất công nghệ:
Cho biết khả năng gia công của vật liệu nh: Tính đúc, tính rèn, ...
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ : SGK / tr 63
- GV yêu cầu HS lấy VD về các sản phẩm có sử dụng các vật liệu vừa học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc trớc nội dung bài 20/SGK
Ngày soạn :20/10/2009 Ngày giảng : 26/10/2009
I. mục tiêu :
* Kiến thức : - Nhận biết và phân biệt đợc các loại vật liệu cơ khí phổ biến.
* Kỹ năng : - Biết đợc các phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí * Thái độ : - Có ý thức học tập , đảm bảo an toàn thực hành và biết vệ simh môi tr- ờng sạch sẽ.
II. chuẩn bị :
1 . Giáo viên : - Vật liệu : 1 đoạn dây đồng , dây nhôm , dây thép và 1 thanh nhựa cóđờng kinh 4mm. 4 bộ tiêu bản vật liệu cơ khí đờng kinh 4mm. 4 bộ tiêu bản vật liệu cơ khí