C tớnh khỏng thuốc của cỏc chủng vi khuẩn E.coli

Một phần của tài liệu khảo sát mức độ ô nhiễm một số vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm trong nước ao và trên cá rô phi nuôi tại hải dương (Trang 80)

Tiến hành thử tớnh mẫn cảm khỏng sinh và hoỏ ủược của cỏc chủng E.coli phõn lập ủược, kết quả trỡnh bày ở bảng 3.12.1

Bng 3.12.1. Kết qu th tớnh mn cm vi khỏng sinh và húa dược ca vi khun E.coli

ðỏnh giỏ mức ủộ mẫn cảm Rất mẫn cảm Mẫn cảm trung bỡnh Khỏng thuốc STT Khỏng sinh và hoỏ dược Số chủng thử + % + % + % 1 Cefrazidime (Ce) 6 5 83,3 1 16,6 0 0 2 Colistin (Co) 6 3 50 2 33,3 1 16,6 3 Gentamycin (Ge) 6 4 66,6 1 16,6 1 16,6 4 Kanamycin (Kn) 6 3 50 1 16,6 2 33,3 5 Neomycin (N50) 6 4 66,6 2 33,3 0 0 6 Enrofloxacxin (En) 6 5 83,3 0 0 1 16,6 7 Spectiomycin (Se) 6 3 50 1 16,6 2 33,3 8 Sulfamethoxazole (S3) 6 4 66,6 1 16,6 1 16,6 9 Tetracyclin (Te) 6 4 66,6 0 0 2 33,3 10 Trimethoprim ™ 6 3 50 2 33,3 1 16,6

Từ bảng 3.12.1, cỏc kết quả thu ủược cho thấy: E.coli phõn lập bị mẫn cảm mạnh với khỏng sinh cefrazidime và enrofloxacxin, chiếm 83,3%; mẫn cảm với gentamycin, neomycin, sulfamethoxazole và tetracyclin, chiếm 66,6%; với

kanamycin, colistin, spectinomycin và trimethoprim là 50%. E.coli phõn lập ủó khỏng lại kanamycin, spectiomycin và tetracyclin, chiếm 33,3% số ch? ng thử

nghiệm. Kết quả này phự hợp với thụng bỏo của Nay. B, Fekete.Pzs (1999) [65], Phạm Khắc Hiếu, Bựi Thị Tho (1996) [10], ðỗ Ngọc Thuý và cs (2002) [28].

Trương Quang và cs (2006) khi kiểm tra tớnh mẫn cảm của E.coli phõn lập

ủược trờn bờ, nghộ bị tiờu chảy với 10 loại khỏng sinh khỏc nhau cho kết quả: Cỏc loại khỏng sinh neomycin, norfloxacin và colistin cú tỏc dụng rất tốt, cú từ 58,33 - 83,33% cỏc chủng E.coli ủem kiểm tra rất mẫn cảm ủối với cỏc loại khỏng sinh này. Trịnh Quang Tuyờn và cs (2004) khi tiến hành kiểm tra tớnh mẫn cảm của cỏc chủng E.coli phõn lập ủược từ lợn con tiờu chảy nuụi tại Tam ðiệp với 14 loại khỏng sinh cho biết: Hầu hết cỏc khỏng sinh thụng thường như amoxicilin, chloramphenicol, streptomycin, tetracyclin và trimethoprim/sulfamethoxazol ủều bị

khỏng với tỉ lệ cao từ 70% ủến 100%. Một số khỏng sinh khỏc như enrofloxacin, gentamycin, neomycin, nitrofurantoin và lincospectomycin ủều cú tỉ lệ số chủng khỏng từ 30-40%. Duy chỉ cú ceftioffou khụng bị khỏng ở tỉ lệ rất thấp (7,89% và 1,32%).

Tụ Liờn Thu (2005) [30] khi nghiờn cứu tớnh khỏng khỏng sinh của vi khuẩn

E.coli phõn lập ủược từ thịt lợn và thịt gà tại ðồng bằng Bắc Bộ với 9 loại khỏng sinh khỏc nhau cho kết quả: Cỏc chủng E.coli cú khả năng khỏng lại một số loại thuốc khỏng sinh với tỉ lệ ủề khỏng cao: 67,0% khỏng ampicilin; 66,7% với streptomycin; 56,7% với tetracyclin; 43,3% với chloramphenicol. Bờn cạnh ủú số

lượng cỏc chủng này cú mức ủề khỏng trung bỡnh với cỏc loại khỏng sinh trờn cũng chiếm một tỉ lệủỏng kể. Trong 9 loại khỏng sinh ủược thử nghiệm thỡ neomycin ức chế vi khuẩn E.coli tốt nhất với tỉ lệ 93,3%, tiếp theo là gentamicin với tỉ lệ 83,3% sau ủú ủến norfloxacin với tỉ lệ 53,3%.

Một phần của tài liệu khảo sát mức độ ô nhiễm một số vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm trong nước ao và trên cá rô phi nuôi tại hải dương (Trang 80)