Kiến nghị hoàn thiện quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật về dạy nghề

Một phần của tài liệu Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở việt nam (Trang 98)

nghề đối với người khuyết tật

Khi xõy dựng luật về NKT và cỏc chớnh sỏch để đƣa cỏc luật này vào thực tiễn cuộc sống cần đặc biệt chỳ ý đến khả năng thực hiện sao cho mọi vấn đề liờn quan đến thực hiện đều đƣợc tớnh đến và cú thế giải quyết đƣợc một cỏch dễ dàng. Hiệu lực của phỏp luật và chớnh sỏch về khuyến khớch dạy nghề đối với NKT sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào những biện phỏp đƣợc ỏp dụng để thực hiện những quy định của phỏp luật.

Thứ nhất, nõng cao trỏch nhiệm của Nhà nước, xó hội, gia đỡnh, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Bờn cạnh việc ban hành cỏc chớnh sỏch cụ thể, Nhà nƣớc phải kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh thực thi cỏc quy định của mỡnh trờn thực tế để kịp thời khắc phục những tồn tại, tạo cơ hội tối đa cho NKT cú thể đƣợc học nghề, nõng cao tay nghề, hũa nhập xó hội. Cần giỏm sỏt một cỏch minh bạch và tạo ra cỏc kờnh đền bự cú thể tiếp cận đƣợc trong trƣờng hợp xảy ra vi phạm. Ở đõy bao hàm cần cú một bộ mỏy của Chớnh phủ nhƣ thanh tra hoặc ủy ban quyền con ngƣời quốc gia, một cơ quan bao gồm cả Chớnh phủ và cỏc tổ chức xó hội để giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện. Cú thể kết hợp với cỏc cơ quan tƣ phỏp để dễ tiếp cận và cú khả năng giải quyết vấn đề. Cỏc cơ quan nhà nƣớc cú thể cấp kinh phớ hỗ trợ cho cỏc cơ sở dạy nghề dƣới hỡnh thức khoản tiền trợ cấp hoặc khuyến khớch về thuế để trang trải cỏc khoản phỏt sinh thờm liờn quan đến đào tạo nghề cho NKT…

Cỏc biện phỏp hỗ trợ đào tạo nghề cú thể đƣợc ỏp dụng cho cơ sở dạy nghề, NKT cú thể thể hiện dƣới cỏc hỡnh thức nhƣ: Khuyến khớch về tài chớnh

90

(trợ cấp hoặc giảm thuế); Lợi ớch bằng hiện vật, vớ dụ cho mƣợn hoặc tặng thiết bị dạy nghề cho NKT, hỗ trợ nguyờn liệu cho thực hành...Dịch vụ tƣ vấn hoặc cung cấp thụng tin về cỏc cơ sở dạy nghề và nhu cầu của ngƣời học nghề. Trong đú, dƣới hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh, số tiền trợ giỳp cú thể dựng vào việc trang trải cho những chi phớ liờn quan đến vấn đề học nghề của NKT, vớ dụ cỏc chi phớ liờn quan đến tạo mụi trƣờng học nghề phự hợp; khuyến khớch vật chất cho NKT hoặc thƣờng thấy hơn cả là cho chớnh doanh nghiệp, những khuyến khớch nhƣ vậy cú thể đƣợc coi nhƣ những phần thƣởng cho doanh nghiệp và tuyệt đối khụng đƣợc tớnh trừ vào phần cỏc chi phớ thờm do việc nhận NKT. Bờn cạnh đú, xó hội, gia đỡnh cũng cần phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho NKT tham gia học nghề, khụng đƣợc hạn chế khả năng của họ. Về phớa cỏc cơ sở dạy nghề cần nõng cao chất lƣợng dạy nghề, tỡm hiểu thụng tin thị trƣờng việc làm để sau khi hoàn thành khúa học NKT cú thể tỡm đƣợc việc làm một cỏch dễ dàng.

Việc thực hiện thành cụng cỏc sỏng kiến đào tạo nghề đảm bảo cơ hội bỡnh đẳng và đƣa NKT hũa nhập với cộng đồng đũi hỏi cú sự hợp tỏc của tất cả cỏc ngành, cơ quan, tổ chức trong xó hội nhƣ: Cỏc cấp cú thẩm quyền ở địa phƣơng hoặc cỏc cơ quan liờn quan nhƣ Sở lao động ở tỉnh; Cỏc liờn đoàn lao động và doanh nghiệp cú NKT làm việc; Cỏc cơ sở đào tạo nghề cho NKT; và cỏc cơ quan địa phƣơng nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Nụng dõn, cỏc tổ chức tự lực và cỏc tổ chức của NKT.

Thứ hai, tăng cường nhận thức cho cộng đồng, xó hội và của chớnh bản thõn NKT. Thực tiễn cho thấy những chớnh sỏch quy định trong phỏp luật dự thế nào cũng khụng thể giải quyết đƣợc toàn bộ cỏc vấn đề đang đặt ra đối với NKT. Trở ngại lớn nhất đối với phần đụng những NKT chớnh là cỏch nhỡn nhận và thỏi độ của xó hội đối với họ. Vấn đề giỏo dục nhận thức của gia đỡnh và xó hội mang ý nghĩa quan trọng thụng qua việc hiểu biết về quyền của NKT, xõy

91

dựng ý thức tụn trọng NKT trong hệ thống giỏo dục cỏc cấp, kế thừa truyền thống đạo lý tốt đẹp của dõn tộc, thay đổi thỏi độ phõn biệt đối xử vỡ lý do khuyết tật, nhỡn nhận và động viờn sự đúng gúp của NKT…Những vấn đề này cựng với luật phỏp sẽ gúp phần tạo nờn sự hỗ trợ thiết thực để thỳc đầy NKT tham gia tốt hơn vào đời sống xó hội. Đối với cộng đồng, cần nõng cao nhận thức về NKT, đối xử với họ trƣớc hết bằng lũng tụn trọng nhƣ những ngƣời khỏc, sau đú là sự thấu hiểu và sẻ chia với những khú khăn họ gặp phải trong cuộc sống, ủng hộ, động viờn họ vƣợt lờn trờn hoàn cảnh để khẳng định bản thõn, hũa nhập vào cộng đồng, tổ chức cỏc hoạt động nhƣ cỏc ngày hội giao lƣu trao đổi để mọi ngƣời hiểu rừ hơn về NKT. Thay đổi nhận thức của chủ sử dụng lao động về khả năng làm việc của NKT, thay đổi định kiến cho rằng NKT khụng đảm bảo sức khỏe làm việc, nhận NKT thờm phiền phức, tốn kộm, kinh doanh khụng cú lói. Cần hiểu rằng khuyết tật khụng chỉ là phải những khiếm khuyết về thể chất và tõm sinh lý mà cũn do thỏi độ của xó hội, cỏc hành động ứng xử và gạt bỏ tạo ra một mụi trƣờng làm tăng thờm những khuyết tật này. Trỏnh cỏc định kiến văn húa tiờu cực, phõn chia NKT thành những ngƣời phải chịu hậu quả của cỏi gọi là số phận, sự trừng phạt của thần thỏnh hoặc tiền định. Bờn cạnh những lợi ớch của việc sử dụng lao động NKT, cần phải nhận thức đõy cũng là trỏch nhiệm đối với xó hội. Vỡ nếu khụng đƣợc làm việc thỡ NKT sẽ phải sống phụ thuộc, gỏnh nặng gia đỡnh và cộng đồng.

Đối với NKT, tất cả những nỗ lực của Nhà nƣớc và phỏp luật cũng nhƣ của cộng đồng sẽ khụng cú ý nghĩa gỡ nếu chớnh NKT khụng tự ý thức đƣợc giỏ trị của bản thõn, khụng cú ý chớ vƣợt lờn trờn khú khăn, thử thỏch, ỷ lại vào gia đỡnh, xó hội hay tự ty, thu mỡnh lại. Chớnh NKT hơn ai hết phải tỡm hiểu, nắm bắt đƣợc phỏp luật và chớnh sỏch về mỡnh, tận dụng quyền của mỡnh, sự trợ giỳp của nhà nƣớc, cộng đồng, gia đỡnh để khắc phục khú khăn, khẳng định bản thõn, sống hũa nhập, cống hiến cho đất nƣớc nhƣ tất cả mọi

92

thành viờn trong xó hội. Để NKT đƣợc học nghề khụng chỉ trụng chờ vào cỏc chớnh sỏch xó hội hay tỡnh thƣơng. Về phớa NKT cũng phải tỡm cỏch tiếp cận thụng tin từ cỏc cơ sở dạy nghề để lựa chọn nghề phự hợp với khả năng của mỡnh, đồng thời NKT phải tự trang bị cho mỡnh những kiến thức, kỹ năng chuyờn mụn, sẵn sàng đảm đƣơng đƣợc cụng việc của nhà tuyển dụng để khẳng định đƣợc mỡnh là những ngƣời “tàn mà khụng phế”. Đó đến lỳc, cần phải cú hành lang phỏp lý chặt chẽ hơn về trỏch nhiệm của ngƣời quản lý. Cú nhƣ vậy, NKT mới đƣợc hƣởng đầy đủ quyền và nghĩa vụ phỏp lý nhƣ những ngƣời học nghề bỡnh thƣờng khỏc, gúp phần đƣa ƣớc nguyện “hóy đƣa chỳng tụi hũa nhập với cộng đồng” của NKT trở thành hiện thực.

Để nõng cao nhận thức cộng đồng, nhận thức của NKT về vấn đề khuyết tật núi chung, về học nghề của NKT núi riờng, Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội) - đơn vị quản lý nhà nƣớc về vấn đề NKT chỉ đạo Sở Lao động - Thƣơng binh và Xó hội xõy dựng kế hoạch của địa phƣơng triển khai việc phổ biến, tuyờn truyền Luật Ngƣời khuyết tật. Cỏc Bộ, ngành khỏc xõy dựng kế hoạch phổ biến, tuyờn truyền cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến NKT trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao. Việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cần đƣợc thực hiện trờn phạm vi cả nƣớc, tập trung vào khu vực nụng thụn, miền nỳi. Đồng thời yờu cầu Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cú cam kết về thực hiện tuyờn truyền phổ biến Luật Ngƣời khuyết tật. Ngõn sỏch nhà nƣớc và ngõn sỏch địa phƣơng cần phõn bổ tài chớnh cho hoạt động truyền thụng, phổ biến phỏp luật NKT.

Thứ ba, phỏt triển hệ thống thụng tin phản hồi của NKT: Việt Nam đó xõy dựng và vận hành thớ điểm hệ thống thụng tin phản hồi của NKT. Thỏng 6/2010, Văn phũng Điều phối cỏc hoạt động ngƣời tàn tật (NCCD) đó khai trƣơng hệ thống thụng tin phản hồi về chớnh sỏch, cụng tỏc NKT. Hệ thống ra đời nhằm tạo cơ hội cho NKT thực hiện tốt hơn quyền và nghĩa vụ của mỡnh,

93

đồng thời giỳp NCCD thu thập, xử lý thụng tin về những bất cập nảy sinh trong cụng tỏc hỗ trợ NKT, những vi phạm trong quỏ trỡnh triển khai Luật NKT và cỏc chớnh sỏch liờn quan... Kết quả thử nghiệm cho thấy, đõy là một hƣớng đi đỳng, rất hữu ớch cho cỏc cơ quan hữu quan cũng nhƣ bản thõn NKT trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động hỗ trợ NKT.

Tuy nhiờn trờn thực tế, số lƣợng những trƣờng hợp liờn hệ và phản hồi thụng tin rất ớt. Theo bỏo cỏo thƣờng niờn của NCCD, hết năm 2010, cú tới gần 35% số NKT khụng biết chữ, 21% NKT chƣa tốt nghiệp tiểu học. Lớp may cụng nghiệp của Trung tõm dạy nghề cho ngƣời khuyết tật và trẻ mồ cụi Thành phố Hồ Chớ Minh. Việc phản hồi thụng tin của NKT rất đặc thự, khi hầu hết họ phải cú sự trợ giỳp của những ngƣời thõn, trong khi gia đỡnh của phần lớn NKT đang gặp nhiều khú khăn. Hầu hết NKT sống trong những gia đỡnh nghốo. Nhiều ngƣời khiếm thớnh cũn mự chữ hoặc chỉ học đến tiểu học, nhận thức của NKT rất hạn chế khi tiếp cận với cỏc thụng tin về văn bản chớnh sỏch phỏp luật. Ngay cả khi vào đƣợc trang web của NCCD, họ vẫn cần cú ngƣời giải thớch cỏc nội dung đú bằng ngụn ngữ ký hiệu thỡ mới hiểu đƣợc. Hiện nay một hệ thống chỉ với một địa chỉ thƣ điện tử và 3 số điện thoại liờn hệ, trong khi đội ngũ cỏn bộ tại văn phũng cũn ớt nhƣng đảm nhiệm quỏ nhiều cụng việc.

Nếu những vấn đề của NKT cú thể đƣợc giải quyết ngay tại địa phƣơng thỡ sẽ tốt hơn, nhanh chúng hơn là phải thụng qua cỏc hỡnh thức phản hồi nhƣ viết đơn kiến nghị, điện thoại... theo đỳng quy trỡnh xử lý NCCD đƣa ra. Để đảm bảo những kiến nghị của NKT đƣợc giải quyết triệt để, để NKT tin tƣởng vào hệ thống phản hồi, cần cú sự kiểm tra, giỏm sỏt và đỏnh giỏ kết quả phản hồi. Luật NKT đó cú hiệu lực từ 1/1/2011 với nhiều điểm tiến bộ so với phỏp lệnh về ngƣời tàn tật. Nhƣng để Luật thực sự đi vào cuộc sống, đảm bảo cho NKT biết và thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh một cỏch hiệu quả nhất,

94

thực tế cho thấy, cần đa dạng hơn nữa kờnh thụng tin phản hồi để những ngƣời mắc phải cỏc dạng khuyết tật khỏc nhau cú thể tiếp cận và gúp tiếng núi của mỡnh, để NKT từng bƣớc cải thiện chất lƣợng cuộc sống. Vỡ vậy, trong thời gian tới cần đẩy mạnh việc triển khai hệ thống thụng tin phản hồi nhằm tăng cƣờng sự tham gia của NKT và cỏc tổ chức của NKT trong việc giỏm sỏt thực hiện chớnh sỏch liờn quan đến đào tạo nghề cho NKT tại Việt Nam, từ đú cỏc cơ quan hữu quan nắm bắt đƣợc nhu cầu và nguyện vọng đƣợc học nghề của NKT cũng nhƣ của cỏc cơ sở dạy nghề.

Thứ tư, nghiờn cứu xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo nghề phự hợp với khả năng của NKT và phự hợp với nhu cầu thị trường lao động. Nờn tỏch dạy nghề cho NKT ra khỏi cƣờng cụng tỏc giỏm sỏt và chế tài đối với doanh nghiệp về thực hiện quy cỏc chƣơng trỡnh dạy nghề, khụng nờn gắn chung một số chƣơng trỡnh hiện nay, xó hội húa cụng tỏc dạy nghề cho NKT; cú chớnh sỏch ƣu đói đối với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia dạy nghề gắn với việc làm tại chỗ cho NKT; tăng cƣờng chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch dạy nghề tạo việc làm tại chỗ cho NKT; tăng định nhận NKT vào làm việc; khuyến khớch cỏc đơn vị dịch vụ việc làm xõy dựng cỏc dịch vụ hỗ trợ việc làm cho NKT, và hỗ trợ tăng cƣờng sự hợp tỏc giữa cỏc đơn vị liờn quan trong việc cung cấp, kết nối cỏc dịch vụ việc làm cho NKT; xõy dựng cơ sở dữ liệu, thống kờ về việc làm của NKT, bao gồm tỷ lệ cú việc làm, tỷ lệ học nghề, cú việc làm sau học nghề, tỷ lệ duy trỡ đƣợc cụng việc bền vững. Trong tƣơng lai ngƣời ta ngày càng chỳ trọng tới cơ hội việc làm mở, Cụng ƣớc do Liờn hợp quốc ban hành về quyền của NKT cũng cú đề cập đến việc mở ra thị trƣờng mở cho NKT. Tuy nhiờn nhiều NKT cũng cú thể gặp khú khăn để chuyển từ mụi trƣờng làm việc đƣợc bảo trợ sang thị trƣờng lao động mở. Để làm cho phƣơng phỏp thị trƣờng lao động mở hoạt động, cần thiết phải cú cỏc chƣơng trỡnh đổi mới để hỗ trợ bắc cầu từ việc làm đƣợc bảo trợ sang thị trƣờng mở

95

bao gồm cả dạy việc, đào tạo nghề tại chỗ, cỏc chƣơng trỡnh lấy kinh nghiệm làm việc và thực tập phi chớnh thức. Ngoài ra, cần quy định về ngành nghề dành riờng cho NKT, chặt chẽ hơn trong cỏc quy định về tổ chức dạy nghề cho NKT nhƣ: Giỏo ỏn phự hợp, chớnh sỏch thỏa đỏng cho giỏo viờn dạy văn húa, dạy nghề, phiờn dịch cho ngƣời khiếm thớnh. Thời gian học nghề đối với NKT cần phải linh hoạt, tăng thờm thời gian so với ngƣời khụng khuyết tật. Vỡ hiện nay, NKT đó cú mặt và tham gia vào mọi lĩnh vực của cuộc sống. Nờn lồng ghộp vấn đề dạy nghề cho NKT vào cỏc chƣơng trỡnh xúa đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn.

Thứ năm, đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa việc trợ giỳp về dạy nghề, giỏo dục văn húa, giải quyết việc làm và xúa đúi giảm nghốo cho lao động khuyết tật. Tăng cƣờng khả năng tiếp cận và cung cấp cỏc dịch vụ việc làm cho họ. Bờn cạnh đú, cú biện phỏp tổ chức thực hiện tốt cỏc quy định về tiếp cận cho NKT, cỏc cụng trỡnh xõy dựng và giao thụng cụng cộng đƣợc thiết kế mới và xõy dựng mới, nõng cấp, cải tạo phải theo quy định hiện hành để phự hợp với việc tiếp cận của NKT, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT dễ dàng đi lại, tiếp cận cỏc hoạt động xó hội, học nghề và làm việc. Ngoài ra, cần cú chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp tham gia vào cụng tỏc tuyển dụng và hỗ trợ tạo việc làm cho NKT. Tập trung chỉ đạo cỏc địa phƣơng thành lập quỹ việc làm cho NKT. Cần phỏt huy hơn nữa hiệu quả của quỹ đất này và cần thực hiện nghiờm tỳc chế độ thƣởng phạt doanh nghiệp trong việc thực hiện cỏc quy định của nhà nƣớc về việc tuyển dụng lao động là NKT.

éể tạo cơ hội cho NKT hũa nhập cộng đồng, cần cú sự phối hợp đồng bộ, cú hiệu quả của cỏc ngành hữu quan và sự quan tõm của cộng đồng, cần tổ chức phổ cập và nõng cao trỡnh độ văn húa cho NKT, tạo điều kiện cho NKT học tập; đào tạo nghề cho NKT thực hiện ở mọi trỡnh độ văn húa, gắn dạy nghề với tạo việc làm cú thu nhập.

96

Chỳ trọng cụng tỏc can thiệp sớm, phục hồi chức năng cho NKT ngay từ khi cũn nhỏ, qua đú gúp phần giảm khú khăn trong học nghề và tỡm việc làm sau này. Cụ thể, thực hiện cỏc dịch vụ phỏt hiện sớm những khuyếm khuyết ở trẻ trƣớc khi sinh và trẻ sơ sinh; tuyờn truyền, tƣ vấn và cung cấp dịch vụ về chăm súc sức khỏe sinh sản, triển khai thực chƣơng trỡnh can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hỡnh, cung cấp dụng cụ trợ giỳp ngƣời khuyết tật, đặc biệt là tuyến y tế cơ sở. Đồng thời thay đổi nhận thức của chủ sử dụng lao

Một phần của tài liệu Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở việt nam (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)