Đỏnh giỏ chung về thực trạng cỏc quy định của phỏp luật về

Một phần của tài liệu Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở việt nam (Trang 61)

dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay

Cú thể núi sự ra đời của Luật ngƣời khuyết tật năm 2010 là một bƣớc ngoặt cú ý nghĩa to lớn gúp phần hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch dành cho ngƣời khuyết tật. Trƣớc thời điểm Luật Ngƣời khuyết tật 2010 ra đời, hệ thống văn bản phỏp quy về trợ giỳp NKT do cỏc cơ quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng ban hành tƣơng đối đầy đủ. Đó thể chế hoỏ hầu nhƣ cỏc quan hệ chớnh trị, tƣ phỏp, kinh tế, văn hoỏ - xó hội cú liờn quan đến ngƣời khuyết tật vào hệ thống phỏp luật, tạo mụi trƣờng phỏp lý thuận lợi để ngƣời khuyết tật hoà nhập cộng đồng. Cỏc cơ quan, tổ chức triển khai thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch, chế độ giải phỏp trợ giỳp ngƣời khuyết tật. Tuy nhiờn do quy định ở khỏ nhiều văn bản dẫn đến khú khăn trong triển khai thực hiện ở cả trung ƣơng và địa phƣơng. Đồng thời tớnh thống nhất trong cỏc văn bản luật chƣa cao do cú sự khỏc nhau về thời gian ban hành, cỏc lĩnh vực điều chỉnh (cú thể đƣa vớ dụ về thuật ngữ cú luật quy định ngƣời tàn tật, cú luật quy định ngƣời khuyết tật, cú luật quy định cả là ngƣời khuyết tật và tàn tật); phần lớn cỏc luật mới chỉ quy định chung chung về nguyờn tắc, chƣa quy định chớnh sỏch, giải phỏp, biện phỏp, nguồn lực, tổ chức thực hiện đó dẫn đến cần cú văn bản hƣớng dẫn dƣới luật. Do đú cú những quy định sau nhiều năm ban hành vẫn khụng thực hiện đƣợc. Nghiờn

53

cứu và so sỏnh với cỏc văn kiện quốc tế cho thấy hệ thống luật phỏp của Việt Nam tƣơng đối tƣơng đồng. Tuy nhiờn, phỏp luật về NKT ở thời điểm đú cú sự khỏc nhau là ở cỏc nƣớc đều đƣợc đƣa vào Luật, nhƣng Việt Nam thỡ chủ yếu quy định bằng cỏc văn bản dƣới luật, hoặc đang triển khai ở dạng chớnh sỏch, chƣơng trỡnh, dự ỏn, đề ỏn mặc dự cỏc chế độ chớnh sỏch đú đó đƣợc thực hiện tƣơng đối ổn định và lõu dài. Để phự hợp với cỏc quy định Cụng ƣớc quốc tế cần thiết nghiờn cứu những quy định dƣới luật đó thực hiện ổn định và cũn phự hợp nõng cấp quy định trong luật. Đỏp ứng yờu cầu đú, Luật Ngƣời khuyết tật do Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XII thụng qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 17 thỏng 6 năm 2010 ra đời đƣợc coi là văn bản phỏp luật cao nhất về NKT từ trƣớc tới nay và là cơ sở phỏp lý toàn diện để thực hiện trợ giỳp NKT cú hiệu quả trong giai đoạn sau đú. Đặc biệt là vấn đề giải quyết việc làm đó đƣợc quy định cụ thể trong cỏc Điều 4, Điều 5 và Chƣơng V về Dạy nghề và việc làm. Cho đến nay, đõy đƣợc coi là cơ sở phỏp lý quan trọng để thực hiện cụng tỏc đào tạo nghề cho NKT.

So sỏnh hệ thống phỏp luật trong nƣớc trong lĩnh vực dạy nghề đối với NKT với Cụng ƣớc quốc tế và kinh nghiệm của một số nƣớc cho thấy hệ thống những quy định của phỏp luật dạy nghề đối với NKT về cơ bản tƣơng đối phự hợp với Cụng ƣớc về quyền NKT. Vớ dụ để tƣơng thớch với tinh thần

điều 24 Cụng ƣớc với quy định“Người khuyết tật khụng bị loại khỏi hệ thống

giỏo dục phổ thụng trờn cơ sở sự khuyết tật, và trẻ em khuyết tật khụng bị loại khỏi giỏo dục tiểu học bắt buộc, hoặc giỏo dục trung học, trờn cơ sở sự khuyết tật", Thụng tƣ liờn tịch 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC quy định

chớnh sỏch về giỏo dục đối với ngƣời khuyết tậtcú những quy định ƣu đói về

giỏo dục cho NKT nhƣ ƣu tiờn nhập học và tuyển sinh; miễn, giảm một số nội dung mụn học, mụn học hoặc hoạt động giỏo dục trong chƣơng trỡnh giỏo dục; đỏnh giỏ kết quả giỏo dục; chớnh sỏch về học phớ; chớnh sỏch về

54

học bổng và hỗ trợ phƣơng tiện, đồ dựng học tập. Theo đú, ngƣời khuyết tật

đƣợc hƣởng chế độ tuyển thẳng vào trung học phổ thụng nhƣ đối với học sinh trƣờng phổ thụng dõn tộc nội trỳ và học sinh là ngƣời dõn tộc rất ớt ngƣời, đƣợc tuyển thẳng vào trung cấp chuyờn nghiệp theo quy chế tuyển sinh hiện hành. Ngoài ra, ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng cũn đƣợc xột tuyển

thẳng vào đại học, cao đẳng [9]. Văn bản phỏp luật mới đõy nhất - Luật Giỏo

dục nghề nghiệp 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XIII, kỳ họp thứ 8 thụng qua ngày 27 thỏng 11 năm 2014, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01 thỏng 7 năm 2015 sắp tới cú những quy định riờng cú ý nghĩa to lớn đối với vấn đề dạy nghề cho NKT quy định cụ thể về điều kiện cơ sở giỏo dục nghề nghiệp cho ngƣời khuyết tật; quyền của doanh nghiệp trong hoạt động giỏo dục nghề nghiệp; chớnh sỏch đối với nhà giỏo; chớnh sỏch đối với ngƣời học [42] .

Nhỡn chung cỏc quy định dạy nghề đối với NKT đó thể hiện hiện đỳng tinh thần của tiờu chuẩn quốc tế, đú là đề cao tuyệt đối quyền bỡnh đẳng của con ngƣời, khụng cú bất kỳ sự phõn biệt đối xử nào trờn cơ sở dõn tộc, ngụn ngữ, tụn giỏo và giới tớnh. Ngày 22/10/2007, Việt Nam ký cam kết tham gia Cụng ƣớc về quyền của NKT của Liờn Hiệp Quốc. Trờn cơ sở đú cú thể khẳng định ở Việt Nam ngƣời khuyết tật đƣợc ghi nhận đầy đủ cỏc quyền theo quy định của phỏp luật quốc tế cũng nhƣ cú những quyền khỏc theo quy định của phỏp luật Việt Nam. Một loạt văn bản phỏp luật ra đời sau đú, nhất là luật NKT 2010, Luật giỏo dục nghề nghiệp mới đõy thỡ rừ ràng chỳng ta đó cú

những bƣớc, lộ trỡnh làm luật sao cho tƣơng thớch với Cụng ƣớc về NKT. Khi

phờ chuẩn Cụng ƣớc Quyền của ngƣời khuyết tật, Chớnh phủ Việt Nam đó khẳng định khụng bảo lƣu điều khoản nào của Cụng ƣớc. Điều này đó đƣợc Chớnh phủ nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận là cú sự tƣơng thớch giữa quy định phỏp luật trong nƣớc và Cụng ƣớc quốc tế. Vấn đề hạn

55

chế lớn nhất hiện nay là tổ chức triển khai sao cho hiệu quả. Thực tế chỳng ta chƣa cú cơ chế hữu hiệu để ỏp dụng phỏp luật hiệu quả. Bờn cạnh đú thỡ cơ chế, chớnh sỏch ƣu đói cho cỏc cơ sở dạy nghề cho ngƣời khuyết tật trong quỏ trỡnh thực thi ỏp dụng phỏp luật chƣa thực sự phự hợp, đồng bộ... Tuy nhiờn, vấn đề khụng phải là Việt Nam khụng muốn mà để làm đƣợc những điều đú cần cú lộ trỡnh. Nhất là về tài chớnh, Việt Nam là một đất nƣớc gỏnh chịu nhiều hậu quả của chiến tranh, chất độc da cam, chỳng ta cú quỏ nhiều ngƣời khuyết tật trong khi điều kiện tài chớnh chƣa thể cho phộp chỳng ta ỏp dụng và triển khai cỏc biện phỏp bảo đảm quyền cho tất cả ngƣời khuyết tật. Vỡ vậy, vấn đề cơ bản đặt ra hiện nay đối với vấn đề dạy nghề cho ngƣời khuyết tật là tổ chức triển khai sao cho hiệu quả.

Cần lƣu ý rằng, dạy nghề là một trong những nội dung quan trọng trong những chớnh sỏch về việc làm cho NKT bờn cạnh cỏc nội dung khỏc nhƣ cơ sở dạy nghề, sản xuất kinh doanh; chế độ chỉ tiờu lao động là NKT đối với cỏc doanh nghiệp; học nghề. Bởi mục tiờu của dạy nghề khụng gỡ khỏc chớnh là nhằm đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cú năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trỡnh độ đào tạo, cú đạo đức, lƣơng tõm nghề nghiệp, nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lờn trỡnh độ cao hơn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc. Khụng chỉ dừng lại ở mục tiờu giỳp họ cú năng lực thực hành nghề phự hợp với năng lực của mỡnh để tự tạo việc làm hoặc tỡm đƣợc việc làm mà cũn mang ý nghĩa nhõn văn sõu sắc, đú là giỳp họ tỡm lại niềm tin cuộc sống, tự tin với khả năng của bản thõn và hơn hết là giỳp họ hũa nhập cộng đồng. Việc ghi nhận tuyệt đối quyền làm việc của NKT thể hiện nhất quỏn trong cỏc quy định của phỏp luật đƣợc xem là cơ sở vững chắc, tạo hành lang phỏp lý cho vấn đề dạy nghề đối với NKT. Những quy định này đó phần nào gúp phần giỳp cho cơ quan quản

56

lý nhà nƣớc tiến hành hoạt động quản lý và đảm bảo thực thi một cỏch thống nhất những quy định này trờn thực tế.

Một phần của tài liệu Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở việt nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)