Trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc, NKT là đối tƣợng luụn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và xó hội quan tõm. Ngay từ đại hội Đảng lần thứ VI chỉ rừ:
Từng bƣớc xõy dựng chớnh sỏch bảo trợ xó hội đối với toàn dõn, theo phƣơng chõm “Nhà nƣớc và nhõn dõn cựng làm”, mở rộng và phỏt triển sự nghiệp bảo trợ xó hội, tạo lập nhiều hệ thống và hỡnh thức bảo trợ xó hội cho những ngƣời cú cụng với cỏch mạng và những ngƣời gặp khú khăn. Nghiờn cứu bổ sung chớnh sỏch, chế độ bảo trợ xó hội phự hợp với quỏ trỡnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xó hội [18].
Quan điểm của Đảng nờu trờn đó thể hiện rừ sự quan tõm của Đảng đến cỏc đối tƣợng bảo trợ xó hội, trong đú cú NKT. Trờn tinh thần quỏn triệt và thể chế húa cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc, phỏp luật về dạy nghề đối với NKT đó xỏc định rừ nội dung, chức năng quản lý về NKT đảm bảo cho NKT sống hũa nhập với xó hội, gúp phần thực hiện mục tiờu xõy dựng nƣớc Việt Nam xó hội chủ nghĩa dõn giàu, nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, tất cả mọi ngƣời đều đƣợc phỏt triển toàn diện.
Cƣơng lĩnh xõy dựng đất nƣớc thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội (6/1991) cũng chỉ rừ: “khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất của mọi thành viờn trong xó hội. Chăm lo đời sống những người già cả, neo đơn, tàn tật, mất sức lao động và trẻ mồ cụi” [19]. Cú thể thấy Cƣơng lĩnh của Đảng, Hiến phỏp của Nhà nƣớc đó từng bƣớc luật phỏp húa cỏc quan hệ chớnh trị, kinh tế, văn húa - xó hội và cỏc chớnh sỏch liờn quan đến ngƣời khuyết tật,
83
đồng thời tạo mụi trƣờng phỏp lý, điều kiện và cơ hội bỡnh đẳng, khụng rào