Nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở việt nam (Trang 87)

- Thỏi độ tiờu cực và định kiến trong xó hội chớnh là rào cản khú khăn nhất mà ngƣời tỡm việc khuyết tật phải vƣợt qua để tự tỡm cho mỡnh cơ hội tạo thu nhập. Bờn cạnh đú, nhận thức của bản thõn NKT và gia đỡnh về đào tạo nghề cho NKT cũn chƣa đầy đủ; nhu cầu học nghề của NKT rất thấp. Kết quả điều tra năm 2008 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội cho thấy chỉ cú 13,7% NKT cú nhu cầu học nghề.

79

- Nhận thức của chớnh quyền cỏc cấp về dạy nghề cho NKT cũn chƣa đầy đủ, cũn chƣa thấy hết đƣợc tầm quan trọng và tiềm năng của việc dạy nghề đối với NKT.

- Hỗ trợ kinh phớ cho dạy nghề đối với NKT cũn thấp, nhiều trung tõm phải lo gần nhƣ hoàn toàn kinh phớ hoạt động. Việc dạy nghề đối với NKT đó khú lại cộng với việc thiếu kinh phớ nờn lại càng khú thờm.

- Hệ thống dạy nghề hiện nay vừa yếu, vừa thiếu, chƣa đủ khả năng đỏp ứng cụng tỏc dạy nghề cho NKT. Cỏc trƣờng dạy nghề trờn cả nƣớc khụng phải là ớt song lại khụng cú nhiều cơ hội cho họ, đặc biệt là những NKT vận động và khiếm thớnh, khiếm thị cú cơ hội theo học.

- Nội dung chƣơng trỡnh, ngành nghề đào tạo, hỡnh thức đào tạo chƣa hợp lý về kết cấu, quỏ nặng về lý thuyết, thiếu thực hành; chƣa cú những giỏo trỡnh dành riờng cho NKT; thiếu cỏc thiết bị dạy nghề đối với NKT. Việc học nghề hũa nhập khụng thực sự là một giải phỏp hiệu quả. Bờn cạnh đú thời gian để NKT học một chƣơng trỡnh thƣờng ngắn dẫn đến hiệu quả dạy nghề chƣa cao.

- Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề cho NKT cũn yếu cả về kiến thức, kỹ năng và nhận thức về cỏc lĩnh vực kỹ thuật, sƣ phạm và quản lý đối với NKT.

- Năng lực giới thiệu việc làm sau đào tạo nghề cho NKT của hệ thống trung tõm giới thiệu việc làm cũn hạn chế. Phần lớn cỏc cơ sở dạy nghề cũn thiếu thụng tin về NKT sau đào tạo, khụng nắm đƣợc số liệu về NKT cú việc làm sau việc làm (chi tiết tại phụ lục về tỡnh hỡnh dạy nghề đối cho NKt tại cỏc cơ sở dạy nghề và cỏc địa phƣơng).

- Chƣa cú số liệu thống kờ, đỏnh giỏ, phõn loại số NKT theo mức độ khuyết tật, dạng tật, theo khả năng lao động để giỳp cho cụng tỏc dạy nghề phự hợp với khả năng học nghề, khả năng lao động, yờu cầu của nghề nghiệp trong tƣơng lai.

80

lao động, chủ yếu đào tạo ngắn hạn, cỏc nghề/cụng việc ở trỡnh độ bậc thấp. Do kinh phớ hạn hẹp nờn cỏc trung tõm vẫn chỉ dạy NKT những nghề đó cũ hoặc là khụng thể cạnh tranh đƣợc với những sản phẩm cựng loại trờn thị trƣờng nhƣ đồ thủ cụng mỹ nghệ, tranh tăm, trồng cõy thuốc nam...

- Nguyờn nhõn từ cỏc chủ thể trong quan hệ dạy nghề đồi với NKT: + Về phớa ngƣời khuyết tật: Trỡnh độ, kỹ năng, thỏi độ nghề nghiệp cũn thấp chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của ngƣời tuyển dụng. Nhiều ngƣời khuyết tật cũn mặc cảm tự ti, ỷ lại và chƣa thực sự quyết tõm cũng nhƣ chƣa cú định hƣớng đỳng đắn đối với việc học nghề và xõy dựng nghề nghiệp và phỏt triển kỹ năng bản thõn. Ngoài ra, khú khăn nằm trong chớnh nội lực của ngƣời khuyết tật khi nhiều ngƣời khuyết tật cũn chƣa thực sự cố gắng để vƣợt qua khiếm khuyết, hoà nhập cộng đồng và khẳng định bản thõn.

+ Về phớa nhà tuyển dụng: Chƣa thực sự quan tõm tới việc tuyển dụng ngƣời lao động là ngƣời khuyết tật, vẫn coi vấn đề khuyết tật là vấn đề từ thiện, dẫn đến khụng đỏnh giỏ đỳng khả năng lao động của ngƣời khuyết tật cũng nhƣ tạo ra mụi trƣờng làm việc tiếp cận để ngƣời khuyết tật cú thể đến làm việc. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ việc dạy nghề, tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật rất khú để tiếp cận nờn cộng đồng và doanh nghiệp chƣa cú sự quan tõm quyết liệt đến vấn đề này.

81

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Những quy định của phỏp luật trong lĩnh vực dạy nghề đó gúp phần tạo ra sự bỡnh đẳng giữa những những NKT và những ngƣời khỏc trong quan hệ lao động, từng bƣớc tạo nờn mụi trƣờng lao động hài hũa, khụng khoảng cỏch. Với những những chớnh sỏch hiện hành, phỏp luật về dạy nghề đối với NKT đó từng bƣớc gúp phần thay đổi nhận thức của xó hội đối với cỏch nhỡn nhận khả năng của NKT trong lĩnh vực dạy nghề, gúp phần khụng nhỏ trong việc khuyến khớch, động viờn, chia sẻ khú khăn với cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh tiếp nhận NKT vào làm việc. Điều này tạo nờn sự chuyển biến tớch cực về nhận thức vai trũ, khả năng hũa nhập cộng đồng của NKT. Tuy nhiờn, dự trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đó khụng ngừng quan tõm tới cụng tỏc dạy nghề và tạo việc làm cho NKT song thực tế ỏp dụng cũn nhiều tồn tại, số lƣợng ngƣời đƣợc học nghề tăng qua từng năm nhƣng khụng đỏng kể nờn mới chỉ đỏp ứng đƣợc một phần nhỏ. Tỷ lệ tỡm đƣợc việc làm sau đào tạo nghề của NKT cú sự chuyển biến qua cỏc năm nhƣng nhỡn nhận một cỏch khỏch quan, con số này thực sự chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu thực tế. Bờn cạnh đú, phần đa là tự tạo việc làm, số cú thể tỡm đƣợc việc làm trong cỏc doanh nghiệp lớn cú nhƣng chỉ hầu nhƣ khụng đỏng kể. Mặc khỏc, phần lớn những NKT cú việc làm khụng ổn định, làm cỏc cụng việc tạm thời, lao động chõn tay, làm việc trong cỏc tổ chức cơ sở mang tớnh nhõn đạo, từ thiện. Rất ớt ngƣời tỡm đƣợc việc làm ổn định trong cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoặc cỏc cụng việc đũi hỏi kỹ năng, trỡnh độ chuyờn mụn. Do đú, thu nhập của NKT cũng tƣơng đối thấp, khụng ổn định. Nhỡn chung những quy định của phỏp luật hiện hành về chế độ dạy nghề đối với NKT tƣơng đối hoàn chỉnh, tuy nhiờn vẫn cũn tồn tại một số bất cập dẫn đến hiệu quả của cụng tỏc dạy nghề chƣa cao. Vỡ vậy trong thời gian tới cần hoàn thiện hệ thống phỏp luật về NKT núi chung và chế độ dạy nghề đố với NKT núi riờng.

82

Chương 3

GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở việt nam (Trang 87)