Thực trạng chung trong hoạt động ỏp dụng phỏp luật về dạy

Một phần của tài liệu Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở việt nam (Trang 65)

nghề đối với người khuyết tật

* Tỡnh hỡnh chung tại một số tỉnh thành tiờu biểu trờn phạm vi cả nước

Để giỳp NKT hũa nhập với cộng đồng và cú động lực vƣơn lờn trong cuộc sống, những năm gần đõy, cụng tỏc dạy nghề cho NKT đƣợc cỏc cấp, ngành, cỏc địa phƣơng đặc biệt quan tõm tạo điều kiện từ phỏt triển hạ tầng cơ sở cho đến chớnh sỏch hỗ trợ đối tƣợng tham gia học nghề cũng nhƣ giỏo viờn dạy nghề. Nhờ vậy, số cơ sở dạy nghề ở nƣớc ta đó tăng lờn cả về số lƣợng, quy mụ và chất lƣợng đào tạo, đồng thời cụng tỏc dạy nghề cho NKT từng bƣớc đƣợc xó hội húa với sự tham gia ngày càng nhiều của khu vực tƣ nhõn. Tớnh đến nay, cả nƣớc cú 256 cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề cho NKT, trong đú cú 55 cơ sở dạy nghề chuyờn biệt [21]. Cỏc cơ sở dạy nghề dành riờng cho NKT đƣợc ƣu tiờn cấp địa điểm thuận lợi, hỗ trợ vốn, cấp kinh phớ đào tạo, miễn giảm thuế, đƣợc vay vốn với lói suất ƣu đói. Đối với cỏc cơ sở dạy nghề khỏc, khi nhận NKT vào học nghề sẽ đƣợc ƣu tiờn đầu tƣ, bảo đảm định mức kinh phớ đào tạo. Cũn với NKT trong thời gian học nghề sẽ đƣợc cấp học bổng và trợ cấp xó hội, đƣợc miễn hoặc giảm học phớ căn cứ vào mức độ khuyết tật và suy giảm khả năng lao động. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy số lƣợng ngƣời đƣợc học nghề vẫn cũn thấp, tỷ lệ tỡm đƣợc việc làm sau đào tạo nghề cũn rất khiờm tốn và chủ yếu là tự tạo việc làm, số cú thể tỡm đƣợc việc làm trong cỏc doanh nghiệp lớn hầu nhƣ khụng đỏng kể.

Theo bỏo cỏo của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội năm 2013, hiện cả nƣớc cú khoảng 6,7 triệu ngƣời khuyết tật, trong đú, khoảng 60%

57

ngƣời khuyết tật trong độ tuổi lao động. Số ngƣời khuyết tật đƣợc dạy nghề hàng năm đạt 5.000 - 6.000 ngƣời trong tổng số 1,5 triệu ngƣời đƣợc dạy nghề trong cả nƣớc. Đa số ngƣời khuyết tật sống ở nụng thụn với cỏc cơ sở hạ tầng, điều kiện sống, phƣơng tiện sinh hoạt chuyờn dựng cũn nhiều thiếu thốn, do vậy họ gặp nhiều khú khăn trong việc đi lại và giao tiếp với cộng đồng. Việc dạy nghề, tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật hiện nay vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc đũi hỏi thực tế do đại bộ phận ngƣời khuyết tật cú hoàn cảnh kinh tế khú khăn, trỡnh độ văn húa thấp. Trong khi đú, mỗi dạng tật của ngƣời khuyết tật chỉ phự hợp với một số nghề nhất định nờn dạy nghề cho họ cú nhiều khú khăn, chi phớ cao hơn so với dạy nghề thụng thƣờng.

Cú một thực tết đặt ra, cỏc doanh nghiệp muốn tuyển ngƣời khuyết tật vào làm việc thỡ trờn thực tế rất khú để tỡm đƣợc ngƣời cú chuyờn mụn, tay nghề phự hợp với yờu cầu. Mặc dự cú hệ thống chớnh sỏch hỗ trợ từ ngõn sỏch, tuy nhiờn kết quả dạy nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời khuyết tật những năm qua cũn rất khiờm tốn. Hiện nay, số ngƣời khuyết tật đƣợc dạy nghề hàng năm chỉ chiếm khoảng 0,4% số ngƣời đƣợc dạy nghề cả nƣớc, chiếm 3% số ngƣời khuyết tật, trong khi tỷ lệ ngƣời khuyết tật chiếm tới 8% dõn số [42]. Cả nƣớc cú 256 cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề cho ngƣời khuyết tật, trong đú cú 55 cơ sở dạy nghề chuyờn biệt. Cựng với đú, hệ thống quản lý Nhà nƣớc về dạy nghề đƣợc kiện toàn, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cũng đó quy định cỏc cơ sở dạy nghề dành riờng cho ngƣời khuyết tật đƣợc ƣu tiờn cấp địa điểm thuận lợi, hỗ trợ vốn, cấp kinh phớ đào tạo, miễn giảm thuế, đƣợc vay vốn với lói suất ƣu đói… Một số địa phƣơng xuất hiện những mụ hỡnh dạy nghề, tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật thực sự mang lại hiệu quả, đƣợc chia sẻ để làm mụ hỡnh nhõn rộng tại cỏc địa phƣơng trờn cả nƣớc [44].

Mụ hỡnh dạy nghề gắn với tạo việc làm của Hội Bảo trợ Ngƣời khuyết tật và Trẻ mồ cụi huyện Can Lộc tại tỉnh Hà Tĩnh là một vớ dụ điển hỡnh. Mặc

58

dự mới đi vào hoạt động từ thỏng 01/2010, nhƣng Trung tõm đó tổ chức đƣợc một số lớp dạy nghề làm hoa lụa, kết chổi đút, mõy tre đan xuất khẩu, làm nấm rơm… Trong tổng số 172 hội viờn đƣợc học nghề tại Trung tõm cú 140 hội viờn đó cú việc làm, thu nhập ổn định, từng bƣớc tự trang trải đƣợc một phần nhu cầu của bản thõn. Một số hội viờn đó thành cụng với mụ hỡnh vƣờn - ao - chuồng - rừng (VACR), làm trang trại, mạnh dạn vay vốn ƣu đói để đầu tƣ, bƣớc đầu giỳp khụng ớt gia đỡnh hội viờn thoỏt nghốo, cải thiện chất lƣợng cuộc sống, vƣơn lờn khỏ giả. Bản thõn họ cũng thoỏt khỏi sự mặc cảm, tự ti.

Tại tỉnh Bỡnh Dƣơng cú khoảng 10.000 ngƣời khuyết tật và hơn 6.000 ngƣời khuyết tật đang hƣởng trợ cấp xó hội tại cộng đồng. Trong 20 năm qua, Hội Bảo trợ Ngƣời khuyết tật - Trẻ mồ cụi và bệnh nhõn nghốo của tỉnh đó phối hợp tổ chức dạy nghề cho 3.074 lƣợt ngƣời khuyết tật. Nổi bật nhất, trong năm 2012, Doanh nghiệp tƣ nhõn may Quốc Tế đó tài trợ và dạy nghề làm dụng cụ y tế “ống nong động mạch xuất khẩu” cho 25 ngƣời khuyết tật. Sau khi học nghề, NKT của tỉnh đó tự làm ra sản phẩm với mức thu nhập từ 3 triệu đồng/ngƣời/thỏng [21].

Cũn tỉnh Bỡnh Định cú hơn 52.000 ngƣời khuyết tật. Ngày 18/11/2013, Biờn bản ghi nhớ hợp tỏc giữa tỉnh Bỡnh Định với tổ chức Development Alternative Inc (DAI) và Hội trợ giỳp ngƣời khuyết tật Việt Nam (VNAH) về Chƣơng trỡnh toàn diện và tớch hợp trợ giỳp NKT đó đƣợc ký kết. Chƣơng trỡnh đó mở một số trung tõm phục hồi chức năng tại khu dõn cƣ, nơi cú nhiều ngƣời khuyết tật sinh sống để họ dễ dàng đến tập luyện và đƣợc hƣớng dẫn để tự luyện tập tại nhà; hỗ trợ sinh kế cho NKT bằng cỏch tạo việc làm, tạo điều kiện tiếp cận trong học nghề và hỗ trợ nguồn vốn để hộ gia đỡnh cú ngƣời khuyết tật cải thiện kinh tế gia đỡnh; hỗ trợ trẻ khuyết tật đến trƣờng, nõng cao năng lực cho hệ thống giỏo dục đặc biệt và giỏo dục hũa nhập; hỗ trợ cỏc hoạt động thỳc đẩy chớnh sỏch cho ngƣời khuyết tật.

59

Tỉnh Thanh Húa cũng cú mụ hỡnh hay do Hội Bảo trợ Ngƣời tàn tật và Trẻ mồ cụi xõy dựng, mở đƣợc nhiều lớp dạy nghề tại cỏc địa phƣơng. Điển hỡnh là lớp dạy nghề làm nún lỏ truyền thống ở xó Trƣờng Sơn, huyện Nụng Cống cú 25 phụ nữ khuyết tật tham gia. Sau học nghề, hầu hết chị em cú việc làm ổn định với mức thu nhập 50.000 đồng/ngƣời/ngày; cú việc làm, thờm thu nhập, chị em khuyết tật hăng say lao động sản xuất và tự tin hơn trong cuộc sống. Cũn ở xó Hải Nhõn, huyện Tĩnh Gia, Hội Bảo trợ Ngƣời tàn tật và Trẻ mồ cụi tỉnh tiếp tục đầu tƣ dự ỏn dạy nghề làm chổi đút truyền thống cho 25 phụ nữ khuyết tật. Sau học nghề, học viờn cú việc làm tại gia đỡnh và tại cỏc cơ sở sản xuất, thu nhập ổn định hơn 70.000 đồng/ngƣời/ngày [21].

Tại tỉnh Bỡnh Dƣơng tổ chức hoạt động lễ tổng kết khúa học nghề thứ VII (2012-2013) cho cỏc học viờn là NKT tại Trung tõm Dạy nghề ngƣời tàn tật (Thỏng 8/2013). Đõy đƣợc đỏnh giỏ là một trong những trung tõm cú hoạt động hiệu quả trờn cả nƣớc. Với nhiều chớnh sỏch phự hợp và hiệu quả, trung tõm đó đạt đƣợc những kết quả nổi bật trong cụng tỏc dạy nghề và tạo việc làm cho NKT. Trong cụng tỏc dạy nghề, trung tõm thƣờng xuyờn thụng bỏo về tỡnh hỡnh sức khỏe, kết quả học tập của cỏc "học sinh đặc biệt" cho gia đỡnh biết để hỗ trợ thờm. Tiếp thu ý kiến chỉ đạo từ lónh đạo Sở Lao động - Thƣơng binh và Xó hội tỉnh nhà, trung tõm cũng thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc chƣơng trỡnh đào tạo giỳp học viờn tiến bộ, cú thành tớch học tập tốt và đỏp ứng nhu cầu của doanh nghiệp cần tuyển dụng. Hiện tại, tổng số học viờn của trung tõm là 95 em, tăng 10 em so với năm 2012. Cỏc em đƣợc học tin học, điện cơ, điện tử, in lụa, may, dệt. Trung tõm cú 3 giỏo viờn cơ hữu và 6 giỏo viờn thỉnh giảng đều cú kỹ năng sƣ phạm tốt, biết yờu thƣơng, thụng cảm với học viờn. Giỏo trỡnh, tài liệu đƣợc soạn thảo phự hợp với trỡnh độ tiếp thu của cỏc em. Để cỏc em học tập tốt, bộ phận nghiệp vụ luụn theo dừi sõu sỏt, kịp thời bỏo cỏo để chấn chỉnh cỏc em nhƣ: chõy lƣời, khụng tập trung, khụng bảo

60

đảm đỳng tiết học… Từ năm 2006 - năm bắt đầu đào tạo nghề cho NKT, đó cú nhiều em sau khi tốt nghiệp đƣợc một số doanh nghiệp nhận vào làm. Tớnh đến nay đó cú 116 học viờn khuyết tật của trung tõm đó xin đƣợc việc làm.

* Thỏng 9/2014, Hội thảo tham vấn xõy dựng Kế hoạch dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật giai đoạn 2015- 2020: Những năm qua, Đảng, Nhà nƣớc ta đó cú nhiều chớnh sỏch giỳp đỡ ngƣời khuyết tật cú việc làm và hũa nhập cộng đồng. Vừa qua, trong hai ngày 18-19/9/2014, tại thành phố Ninh Bỡnh, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội đó phối hợp với cỏc tổ chức USAID Việt Nam, CRS, VNAH tổ chức Hội thảo tham vấn xõy dựng Kế hoạch dạy nghề và tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật giai đoạn 2015- 2020. Đõy là một sự kiện cú ý nghĩa đối với NKT, nhất là mở ra những triển vọng mới cho NKT trong lĩnh vực dạy nghề. Tham dự Hội thảo cú bà Lờ Tuyết Nhung, Phú Cục trƣởng Cục Bảo trợ Xó hội, Giỏm đốc Ban Điều phối cỏc hoạt động hỗ trợ ngƣời khuyết tật Việt Nam (NCCD); ụng Đào Văn Tiến, Vụ trƣởng Vụ Dạy nghề Thƣờng xuyờn (Tổng cục Dạy nghề), lónh đạo cỏc phũng Bảo trợ Xó hội, phũng Dạy nghề, Sở LĐ-TBXH của cỏc tỉnh, thành từ Thừa Thiờn Huế trở ra và đại diện cỏc tổ chức, hội, Hiệp hội của ngƣời khuyết tật, cỏc doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài cú sử dụng lao động là ngƣời khuyết tật [42].

* Ngày 5/8/2012, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 1019/ QĐ-TTg phờ duyệt Đề ỏn trợ giỳp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020. Đề ỏn là sự cụ thể húa những nội dung cơ bản đó đƣợc khẳng định trong Luật Ngƣời khuyết tật và thể hiện nỗ lực của Chớnh phủ trong việc huy động nguồn lực nhằm tạo cơ hội tốt nhất cho NKT hũa nhập bỡnh đẳng vào cỏc hoạt động xó hội. Đề ỏn phõn cụng trỏch nhiệm cho nhiều Bộ, ngành, đặc biệt chỳ trọng đến vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội, trong đú cú Hội Bảo trợ ngƣời tàn tật và trẻ mồ cụi Việt Nam trong việc tham gia tổ chức triển khai thực hiện Đề ỏn.

61

Đề ỏn xỏc định mục tiờu chung “Hỗ trợ NKT phỏt huy khả năng của mỡnh để đỏp ứng nhu cầu bản thõn; tạo điều kiện để NKT vƣơn lờn tham gia bỡnh đẳng vào cỏc hoạt động kinh tế - xó hội, gúp phần xõy dựng cộng đồng và xó hội”. Để thực hiện mục tiờu chung này, Đề ỏn chia làm 2 giai đoạn với những chỉ tiờu cụ thể nhằm thỳc đẩy sự hũa nhập của NKT trong cỏc lĩnh vực nhƣ: y tế, giỏo dục, lao động, xõy dựng, giao thụng, cụng nghệ thụng tin, văn húa, thể thao, phỏp lý… Theo đú:

- Giai đoạn 2012 - 2015: Hằng năm 70% NKT tiếp cận cỏc dịch vụ y tế dƣới cỏc hỡnh thức khỏc nhau; 70% trẻ em từ sơ sinh đến 6 tuổi đƣợc sàng lọc phỏt hiện sớm khuyết tật bẩm sinh, rối loạn phỏt triển và đƣợc can thiệp sớm cỏc dạng khuyết tật; khoảng 60.000 trẻ em và NKT đƣợc phẫu thuật chỉnh hỡnh, phục hồi chức năng và cung cấp dụng cụ trợ giỳp phự hợp. 60% trẻ khuyết tật cú khả năng học tập đƣợc tiếp cận giỏo dục. 250.000 NKT trong độ tuổi lao động cũn khả năng lao động đƣợc học nghề và tạo việc làm phự hợp. ớt nhất 50% cụng trỡnh là trụ sở làm việc của cơ quan nhà nƣớc; nhà ga, bến xe, bến tàu; cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh; cơ sở giỏo dục, dạy nghề, cụng trỡnh văn húa, thể dục thể thao; nhà chung cƣ bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với NKT. ớt nhất 50% NKT cú nhu cầu tham gia giao thụng đƣợc sử dụng phƣơng tiện giao thụng đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về giao thụng tiếp cận hoặc dịch vụ trợ giỳp tƣơng đƣơng. 30% NKT đƣợc trợ giỳp tiếp cận và sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng. 20% NKT đƣợc hỗ trợ tham gia cỏc hoạt động văn húa, nghệ thuật và biểu diễn nghệ thuật; 25% NKT đƣợc hỗ trợ tham gia cỏc hoạt động và luyện tập thể dục, thể thao. 90% NKT đƣợc trợ giỳp phỏp lý khi cú nhu cầu. 60% cỏn bộ làm cụng tỏc trợ giỳp NKT đƣợc tập huấn, nõng cao năng lực quản lý, chăm súc, hỗ trợ NKT; 40% gia đỡnh cú NKT đƣợc tập huấn về kỹ năng, phƣơng phỏp chăm súc phục hồi chức năng cho NKT; 30% NKT đƣợc tập huấn cỏc kỹ năng sống.

62

- Giai đoạn 2016 - 2020, Để ỏn tiếp tục thực hiện cỏc nội dung của giai đoạn 2012 - 2015 với những chỉ tiờu cao hơn cho từng lĩnh vực nhƣ tiếp cận y tế là 90%, tiếp cận giỏo dục 70%, tạo việc làm cho 300.000 ngƣời, tiếp cận xõy dựng 100%, tiếp cận giao thụng 80%, trợ giỳp phỏp lý 100%...

Bƣớc phỏt triển so với Đề ỏn trợ giỳp NKT giai đoạn 2006 - 2010, Đề ỏn giai đoạn này đó đƣa ra những nội dung “gần hơn” với nhu cầu của NKT, trong đú cú những nội dung mới, đú là tiếp cận phƣơng tiện giao thụng, trợ giỳp phỏp lý và tập huấn kỹ năng. Đõy là những vấn đề thực tiễn NKT cũn gặp nhiều khú khăn, rất cần sự quan tõm thỏo gỡ để gúp phần mở rộng cỏnh cửa hũa nhập. Bờn cạnh những nội dung tiếp nối thành quả của Đề ỏn giai đoạn trƣớc, những nội dung mới đƣợc đƣa vào Đề ỏn thực sự làm thỏa lũng mong mỏi của NKT và những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực trợ giỳp NKT.

Để thực hiện những chỉ tiờu trờn, Đề ỏn xỏc định 9 hoạt động chủ yếu, bao gồm: Phỏt hiện sớm, can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hỡnh và cung cấp dụng cụ trợ giỳp cho NKT; Trợ giỳp tiếp cận giỏo dục; Dạy nghề, tạo việc làm; Trợ giỳp tiếp cận và sử dụng cỏc cụng trỡnh xõy dựng; Trợ giỳp tiếp cận và tham gia giao thụng; Trợ giỳp tiếp cận và sử dụng CNTT và truyền thụng; Trợ giỳp phỏp lý; Hỗ trợ NKT trong hoạt động văn húa, thể thao và du lịch; Nõng cao nhận thức, năng lực chăm súc, hỗ trợ NKT và giỏm sỏt đỏnh giỏ.

Mỗi hoạt động cú những nội dung cụ thể riờng, trong đú ở hoạt động dạy nghề, tạo việc làm cú điểm mới quan trọng là “Kinh phớ dạy nghề cho NKT đƣợc bố trớ trong Chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm và dạy nghề với mức hỗ trợ tối đa 6 triệu đồng/ngƣời/khoỏ học”. Đõy là cơ sở phỏp lý tạo điều kiện thuận lợi động viờn khuyến khớch NKT học nghề đạt kết quả cao hơn, bởi hiện nay, mức hỗ trợ cho ngƣời khụng khuyết tật lại ỏp dụng đối với NKT là khụng hợp lý. Quy định ở Đề ỏn về mức hỗ trợ dạy nghề này đó thỏo gỡ nhiều khú khăn cho cỏc đơn vị tổ chức dạy nghề cho NKT, trong đú cú Hội Bảo trợ ngƣời tàn tật và trẻ mồ cụi Việt Nam.

63

Những chỉ tiờu Đề ỏn đƣa ra cú tớnh khả thi trong thực tiễn hay khụng phần nhiều phụ thuộc vào nguồn lực. Để giải bài toỏn này, Đề ỏn khụng đƣa

Một phần của tài liệu Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở việt nam (Trang 65)