Kiến nghị đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 66)

- Tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro thông qua tăng cường hiệu quả hoạt

P D: xác suất không trả được nợ: cơ sở của xác suất này là các số liệu về các

3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khắch sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ắch chắnh đáng cho các NHTM, chẳng hạn như:

+ Cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tắnh pháp lý cao hơn chứ không đơn thuần

hướng dẫn nghiệp vụ.

+ Hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, để một khi NH thực hiện đầy đủ các thủ tục công chứng, đăng ký đối với tài sản đảm bảo thì có thể xử lý nợ, thu hồi nợ bằng việc thanh lý tài sản đảm bảo một cách nhanh chóng.

+ Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế, .. thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững để hội nhập quốc tế.

- Đề nghị Chắnh Phủ sớm ban hành quyết định cho phép NHNT tiếp tục xử lý các khoản nợ tồn đọng do khách quan mà chưa có đủ hồ sơ chờ hoàn tất thủ tục giải thể, phá sản hoặc thực tế khách hàng không còn hoạt động từ lâu nhưng chưa được cấp có thẩm quyền ra quyết định giải thể, phá sản.

- Phối hợp, kiến nghị Cơ quan Nhà nước có liên quan: tòa án, thi hành án, bộ, ngành, cơ quan địa phương tạo điều kiện, cơ chế hỗ trợ quá trình thực hiện các biện pháp xử lý nợ tồn đọng cho ngân hàng. - Trong hoạch định chắnh sách, không những cần cân đối giữa các

mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ mà còn phải quan tâm đến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hướng đột ngột sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ắch của NHTM.

- Nên có các chắnh sách bắt buộc các doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp chưa niêm yết) công khai hóa thông tin. Việc này không những buộc doanh nghiệp phải hoạt động minh bạch mà còn giúp công tác quản lý hiệu quả hơn. Nhờ đó các NHTM cũng có được nguồn thông tin để đảm bảo việc đo lường rủi ro tắn dụng được chắnh xác.

- Nên có chắnh sách khuyến khắch thành lập các đơn vị xếp hạng tắn dụng độc lập làm cơ sở tham chiếu chung trong công tác đánh giá rủi ro khách hàng của các NHTM. Các công ty này cũng có thể thu thập và chào bán các kho dữ liệu cho các NHTM để các NHTM có thể lượng hóa rủi ro tắn dụng một cách hiệu quả.

KẾT LUẬN

Hoạt động tắn dụng luôn chứa đựng những rủi ro, rủi ro tắn dụng chiếm khoảng 60% trong tổng rủi ro của NH Châu Á (theo nghiên cứu của McKinsey & Company). Việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tắn dụng nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại có thể xảy ra là nhiệm vụ hàng đầu của các NHTM. Thành công trong quản trị rủi ro tắn dụng chắnh là sự kiểm soát được những rủi ro ở một tỷ lệ tổn thất thấp hơn hoặc bằng tổn thất dự kiến. Rủi ro tắn dụng rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những rủi ro có thể kiểm soát được và những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con người. Và hậu quả của rủi ro tắn dụng thường rất nặng nề, không những ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NH mà còn ảnh hưởng dây chuyền đến nền kinh tế của quốc gia.

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong thời gian qua đã và đang tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro tắn dụng. Tuy nhiên, tất cả chỉ trong giai đoạn khởi đầu và hậu quả của rủi ro tắn dụng vẫn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của NH.

Dựa trên những cơ sở lý luận về rủi ro tắn dụng và quản trị rủi ro tắn dụng, báo cáo tiến hành theo hướng nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân rủi ro tắn dụng cũng như công tác quản lý rủi ro tắn dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, chỉ ra những mặt hạn chế cần khắc phục. Từ đó đưa ra một số các giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tắn dụng trên cơ sở những quan điểm định hướng và mục tiêu của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam. Đồng thời, đưa ra đề xuất và kiến nghị đối với NHNN và Chắnh phủ để hỗ trợ cho tắnh khả thi của những giải pháp trên. Do hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn, nên đề tài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các Thầy (Cô) giáo và các bạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w