Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 65)

- Tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro thông qua tăng cường hiệu quả hoạt

3.3.1.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

P D: xác suất không trả được nợ: cơ sở của xác suất này là các số liệu về các

3.3.1.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

3.3.1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản, chính sách theo chuẩn mực quốc tế

NHNN rà soát, hoàn thiện các quy định sớm hoàn thiện hơn nữa hệ thống văn bản pháp luật như quy định về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng DPRR phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và điều kiện thực tiễn của Việt Nam, đồng thời nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định về cấp tắn dụng và an toàn hoạt động ngân hàng:

- Ứng dụng các nguyên tắc cơ bán về giám sát ngân hàng hữu hiệu (25 nguyên tắc về giám sát ngân hàng của Ủy ban Basel)

- Thành lập bộ phận chuyên trách về quản lắ rủi ro (Uỷ ban quản lắ rủi ro - Risk Management Committee), độc lập với kinh doanh, tiến tới thực hiện quản lắ rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ uỷ quyền theo hàng ngang.

- Hỗ trợ triển khai các công cụ bảo hiểm tắn dụng. - Quy định về phân loại nợ và trắch lập dự phòng.

+Quy định một mức dự phòng lớn hơn 0% đối với các khoản nợ nhóm 1 và hơn mức 100% đối với các khoản nợ nhóm 5.

+ Thay vì quy định tỉ lệ khấu trừ tối đa, NHNN nên quy định các quy tắc xác định giá thị trường của tài sản bảo đảm nhằm đảm bảo việc định giá được chắnh xác và thuận tiện.

+ Cần xem xét điều chỉnh theo hướng căn cứ vào thời gian gia hạn và số lần gia hạn để phân loại nợ.

+NHNN Việt Nam phải quy định tỷ lệ chuyển vốn ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn trong từng thời kỳ để đảm bảo an toàn cho các tổ chức tắn dụng.

3.3.1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC):

Cần tạo lập hệ thống thông tin tắn dụng có tắnh hữu ắch cao hơn theo hướng: Ờ Dựa trên cơ sở hợp tác, NHNN thực hiện kết nối kho thông tin dữ liệu giữa các ngân hàng để bổ sung, tăng tắnh đầy đủ và sự chắnh xác của kho dữ liệu, không chỉ là các dữ liệu về khách hàng mà còn các đánh giá và dự báo về ngành, làm nền tảng trong phân tắch và thẩm định tắn dụng.

Ờ Dựa trên thông tin về các doanh nghiệp, ngành hàng, dự án đã cấp tắn dụng, Trung tâm thông tin tắn dụng cần tổng hợp và đưa ra các đánh giá, phân tắch và cung cấp các thông tin hữu ắch cho toàn bộ hệ thống để sử dụng trong thẩm định tắn dụng. Cần thiết lập các mối liên hệ với các tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin trên thế giới để có thể khai thác, mua tin khi cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ các Chi nhánh, đặc biệt là các thông tin về tình hình tài chắnh, hoạt động của các công ty mẹ - đối tác ở nước ngoài của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

3.3.1.3. Tăng cường thanh tra giám sát ngân hàng

Tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra, giám sát ngân hàng để bảo đảm các TCTD tuân thủ đúng các quy định về hoạt động ngân hàng, đặc biệt là quy định về cấp tắn dụng, phân loại nợ, trắch lập DPRR và quy định về an toàn hoạt động tắn dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 65)