Ngành nước là một ngành ựặc thù, cho nên các Công ty Cấp nước cũng có nhiều thuận lợi hơn các ngành khác trong việc SXKD và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, cũng như những ựơn vị sản xuất kinh doanh khác,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55
Công ty cũng phải ựảm bảo ựược tình hình SXKD ựể Công ty tồn tại và phát triển. Nhìn vào biểu ựồ trên thấy rằng, nguồn vốn vay ADB chiếm tới 38,4% trên tổng nguồn vốn của Công tỵ Nguyên nhân, do Công ty nhận giá trị dự án bàn giao sang với khoản nợ vay thực hiện dự án lớn. Tuy nhiên, Công ty ựã xây dựng kế hoạch trả nợ khoản vay ựược Uỷ ban Nhân dân tỉnh ựồng ý phê duyệt.
Vốn chủ DN Vốn vay ADB Vốn vay ngắn hạn Vốn huy ựộng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56
Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu khái quát ựánh giá thực trạng tài chắnh của công ty Năm
TT Chỉ tiêu
2009 2010 2011
1
Cơ cấu tài sản (%)
Tài sản cổ ựịnh/ tổng tài sản Tài sản lưu ựộng/tổng tài sản
100 73.8 26,2 100 80.2 19,8 100 79,5 20,5
Cơ cấu nguồn vốn (%)
Nợ phải trả/tổng nguồn vốn Nguồn vốn chủ /tổng nguồn vốn 100 56,3 43,7 100 51,3 48,7 100 50,8 49,2
Khả năng thanh toán (Lần)
Khả năng thanh toán hiện hành khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán nợ dài hạn
1,4 1,6 0,4 0,7 2,0 4,2 1,2 0,8 1,8 1,4 0,6 0,8
Tỷ suất sinh lời (%)
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/nguồn vốn chủ sở hữu (0,19) (0,19) (0,04) (0,04) (0,17) (35,9) (35,9) (0,69) (0,69) (1,4) (0,21) (0,21) (0,04) (0,04) (0,69)
Nguồn công ty THHH một thành viên cấp thoát nước BắcNinh
Qua bảng phân tắch trên ựây, thấy rằng lượng tài sản cố ựịnh của Công ty chiếm tỷ lệ lớn trên tổng tài sản của Công tỵ đây là những tài sản ựược mua và bổ sung từ dự án cấp nước hoàn thành bàn giao cho Công ty sử dụng. Cũng vì vậy mà tỷ lệ nợ phải trả chiếm trên 50% nguồn vốn của Doanh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57
nghiệp. Tuy nhiên ựể phát triển SXKD có hiệu quả thì Công ty phải mạnh dạn ựầu tư và vay vốn là ựiều tất yếụ Vấn ựề ựặt ra là Công ty sẽ có phương án SXKD như thế nào ựể có thể hoàn trả ựược phần vốn vay ựó và Công ty vẫn có thể tồn tại và phát triển.
Cũng qua bảng trên ta thấy rằng, một số khả năng thanh toán của Công ty ở mức thấp, do giá trị nợ vay quá lớn. Tuy nhiên, ta cũng không thể ựánh giá năng lực của Công ty qua những con số ựó, mà phải tắnh ựến nội lực, thế mạnh của Công ty ựể xem xét ựến việc phát triển của doanh nghiệp
đơn cử phân tắch một khả năng thanh toán của Công ty như khả năng thanh toán nhanh ựể chứng tỏ nhận ựịnh ựó của tác giả.
Khả năng thanh toán nhanh = tiền + ựầu tư tài chắnh ngắn hạn / tổng nợ ngắn hạn. Công thức này vô hình chung ựã triệt tiêu năng lực thanh toán "không dùng tiền" của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ ựến hạn. Tức là chưa tắnh ựến khả năng doanh nghiệp dùng một lượng hàng hóa mà thị trường có nhu cầu cao có thể bán ngay ựược hoặc xuất ựối lưu; chưa tắnh ựến khoản phải thu mà khi cần ựơn vị có thể thỏa thuận ựể bù trừ khoản nợ phải trả cho các chủ nợ. Và như vậy sẽ là sai lầm khi lượng tiền của doanh nghiệp có thể ắt, khoản ựầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp không có nhưng lượng hàng hóa, thành phẩm tồn kho có thể bán ngay bất cứ lúc nào cũng ựược lớn, khoản phải thu có thể bù trừ ngay ựược cho các khoản phải trả nhiều, mà lại ựánh giá khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp thấp.Mặt khác, nợ ngắn hạn có thể lớn nhưng chưa cần thanh toán ngay thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp cũng có thể ựược coi là lớn. Nợ ngắn hạn chưa ựến hạn trả mà buộc doanh nghiệp phải tắnh ựến khả năng trả nợ ngay trong khi nợ dài hạn và nợ khác phải trả hoặc quá hạn trả lại không tắnh ựến thì sẽ là không hợp lý. Do chi phắ sản xuất quá lớn cao hơn doanh thu ựạt ựược cho nên trong 3 năm 2009-2011 Công ty luôn bị lỗ và tỷ suất sinh lời luôn bị âm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58