Định hƣớng về việc bảo tồn, phát huy các giá trị du lịch

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng du lịch huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 53)

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1.5. Định hƣớng về việc bảo tồn, phát huy các giá trị du lịch

Tăng cƣờng quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị các di tích, danh thắng vẻ đẹp truyền thống. Trùng tu, tôn tạo di tích Gò Cây Thị, Nam Linh Sơn Tự, khu trƣng bày văn hóa Óc Eo,… và các di tích lịch sử văn hóa khác. Đẩy mạnh công tác đầu tƣ, rà soát và kiểm tra hiện trạng các điểm du lịch đã và đang hoạt động trên địa bàn để có kế hoạch tôn tạo, nâng cấp các điểm du lich.

Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn đầu tƣ đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, duy trì các ngành nghề truyền thống (làm quạt bằng lá thốt nốt, nghề làm bánh bò thốt nốt, làng nghề gốm Óc Eo) và nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới đặc thù của địa phƣơng để phục vụ khách du lịch.

Chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, bản sắc truyền thống của các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn huyện. Đặc biệt chú trọng bảo tồn di tích văn hóa Óc Eo, đây chính là điểm thu hút khách du lịch quốc tế.

Tăng cƣờng sự chỉ đạo lãnh đạo của các cấp ủy đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lí của chính quyền về du lịch. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và ngƣời dân về ý nghĩa và tầm quan trọng của phát triển du lịch. Thúc đẩy công tác xã hội hóa về du lịch trên địa bàn huyện nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ với nhu cầu, nhiệm vụ phát triển du lịch.

Đổi mới phƣơng thức hoạt động, thực hiện cải cách hành chính và tăng cƣờng quản lí nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng, kiến trúc, môi trƣờng, an ninh trật tự,… Có phân công nhiệm vụ rõ ràng, hƣớng dẫn và kiểm tra các doanh nghiệp kinh doanh du lịch hoạt động theo đúng quy định của pháp luật, tạo động lực để phát triển du lịch bền

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng du lịch huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)