Định hƣớng phát triển du lịch của huyện

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng du lịch huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 51)

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Định hƣớng phát triển du lịch của huyện

4.1.1.Định hƣớng chung

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách; Đồng thời đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án quy mô lớn trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 đã đƣợc thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

- Về nội dung thực hiện, bên cạnh tăng cƣờng công tác quản lý của Nhà nƣớc, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch phù hợp với tiềm năng lợi thế sẵn có của tỉnh, tăng cƣờng công tác xúc tiến, quảng bá và hợp tác phát triển du lịch, phát triển du lịch đồng bộ với các ngành kinh tế khác, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng du lịch.

- UBND tỉnh giao Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch tranh thủ các dự án đầu tƣ từ vốn ODA, dự án đầu tƣ của Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch của Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, kết hợp với đầu tƣ từ ngân sách tỉnh từng bƣớc đầu tƣ cơ sở hạ tầng các khu, điểm du lịch trọng điểm: núi Cấm, núi Sam, khu du lịch hồ số 2- huyện Thoại Sơn, khu văn hóa Óc Eo,… Đầu tƣ đồng bộ hệ thống nhà vệ sinh đúng qui chuẩn phục vụ khách du lịch tại các khu, điểm du lịch.

- Bên cạnh đó, tăng cƣờng mời gọi và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ khách sạn, khu nghỉ dƣỡng, sân bãi thi đấu thể thao, khu vui chơi giải trí. Cải tạo nâng cấp các cơ sở lƣu trú hiện có. Phấn đấu đến năm 2020 có thêm 2 khách sạn 4 sao, 2 khách sạ 3 sao, 3 khách sạn 2 sao và hƣớng tới đầu tƣ khách sạn 5 sao. Trong đó, giai đoạn đến năm 2015 cố gắng phấn đấu có 1 khách sạn 4 sao.

- Cũng theo kế hoạch này, ngành Giao Thông- Vận Tải phấn đấu đến năm 2020 cơ bản hoàn thành các công trình giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy đến các khu, điểm du lịch nhƣ: đoạn từ thị trấn Núi Sập đến Ba Thê (Óc Eo),…

Quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW, ngày 18/01/2013 của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh An Giang về “Đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và định hướng 2020”. Quan tâm phát triển lĩnh vực du lịch từng bƣớc đƣa Thoại Sơn trở thành một trong những trọng điểm du lịch của tỉnh.

- Tập trung nguồn nhân lực để khai thác tốt tiềm năng, lợi thế về du lịch. Tiếp tục thực hiện đề án quy hoạch, phát triển du lịch theo quyết định phê duyệt số: 944/QĐ- UB ngày 11/11/1995 của UBND tỉnh An Giang.

- Đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch gắn với quy hoạch, đầu tƣ, xây dựng cơ sở hạ tầng các thị trấn, chợ trung tâm... Kêu gọi nhà đầu tƣ, doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đầu tƣ vào những hạng mục công trình du lịch mà huyện đang có dự án. Khuyến khích các thành phần đầu tƣ các cơ sở lƣu trú: nhà nghỉ, khách sạn, các dịch vụ vui chơi giải trí.

- Đa dạng hóa các loại hình và dịch vụ du lịch, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cả lƣợng và chất nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách. Bên cạnh đó, cần có kế hoạch triển khai, thực hiện các loại hình du lịch văn hóa nhƣ: Văn hóa tín ngƣỡng tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch mùa nƣớc nổi, mở rộng và nâng cấp sản phẩm du lịch mang tính đặc thù gắn với làng nghề truyền thống, đặc biệt xây dựng và định hình sản phẩm du lịch gắn với di tích Óc Eo.

- Phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, chuyên nghiệp, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện.

- Phát triển du lịch đi đôi với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, nâng cao đời sống nhân dân, hài hòa với lợi ích cộng đồng, đảm bảo an sinh xã hội, giữ gìn tốt an ninh trật tự.

4.1.2.Định hƣớng về thị trƣờng khách

Thoại Sơn đã và đang xây dựng du lịch Thoại Sơn trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài tỉnh thông qua sự đa dạng về loại hình du lịch, phong phú về sản phẩm, đặc sắc về các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống. Phấn đấu đến năm 2015 huyện sẽ đón 600.000 lƣợt khách đến năm 2020 đón 800.000 lƣợt khách đến tham quan, hành hƣơng, nghiên cứu văn hóa- lịch sử, mua sắm, nghỉ dƣỡng, vui chơi, giải trí,...

4.1.3.Định hƣớng về đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm

Xây dựng các sản phẩm du lịch có chất lƣợng mang tính đặc thù và đem lại giá trị cao đảm bảo đáp ứng yêu cầu của khách du lịch.

Đa dạng hóa các loại hình du lịch phù hợp với tiềm năng và lợi thế của huyện nhƣ: du lịch tín ngƣỡng tâm linh, du lịch văn hóa lịch sử, du lịch mùa nƣớc nổi, du lịch sinh thái gắn với trang trại nuôi tôm, du lịch sinh thái gắn với chế biến nông thủy sản, du lịch gắn tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống. Đặc biệt là xây dựng sản phẩm du lịch gắn liền với di sản văn hóa Óc Eo.

Tăng cƣờng liên kết khai thác có hiệu quả các khu, điểm du lịch hiện có với các trung tâm du lịch trong và ngoài tỉnh.

Phát huy đúng mức giá trị về mặt tín ngƣỡng tâm linh đối với các khu du lịch Óc Eo, Linh Sơn Cổ Tự và tƣợng thần Visnu (tƣợng phật bốn tay) nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hành hƣơng đến với Thoại Sơn.

Thực hiện đầy đủ các chính sách khuyến khích phát triển và hoạt động kinh doanh, dịch vụ liên quan đến du lịch. Tạo cơ chế thông thoáng nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng các khu, điểm vui chơi, giải trí, các loại hình hoạt động văn hóa, thể thao lành mạnh hấp dẫn để thu hút và giữ chân khách. Thúc đẩy phát triển dịch vụ lữ hành, tổ chức liên kết chặt chẽ với các hiệp hội du lịch, các công ty lữ hành trong và ngoài tỉnh, nhằm hình thành và đa dạng hóa các tour, tuyến du lịch. Tham gia thành lập hiệp hội du lịch của tỉnh An Giang.

4.1.4.Định hƣớng về quy hoạch và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật

Huyện tiếp tục đầu tƣ cơ sở hạ tầng du lịch giai đoạn tiếp theo ở các khu, điểm du lịch, đảm bảo đúng quy hoạch và định hƣớng phát triển chung của huyện.

Mời gọi các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp tham gia đầu tƣ, vào những dự án mà huyện đang có nhu cầu nhƣ:

ảng 13. Các dự án đầu tƣ thuộc lĩnh vực thƣơng mại - du lịch

STT Tên dự án Địa điểm mô/công suất Quy

1 Chợ trung tâm thị trấn Núi Sập Thị Trấn Núi Sập 5 ha 2 Chợ trung tâm thị trấn Óc Eo Thị trấn Óc Eo 10 ha

3 Chợ Ba Bần Xã Vĩnh Trạch 5 ha

4 Khu du lịch Hồ Ông Thoại- Khu du lịch văn hóa 1/5 (2&3)

Thị Trấn Núi Sập

17,7 ha 5 Khu du lịch Hang Dơi trên Núi Sập (Núi

lớn)

Thị Trấn Núi Sập

0,6 ha 6 Khu sinh thái trên đỉnh Núi Sập (Núi nhỏ) Thị Trấn Núi Sập 1,2 ha 7 Khu sinh thái trên đỉnh núi Ba Thê Thị trấn Óc Eo 2 ha 8 Khu du lịch văn hóa Óc Eo (Gò Cây Thị) Thị trấn Óc Eo 11,1 ha

9 Khu di tích Óc Eo Thị trấn Óc Eo 38 ha

Nguồn: Phòng Thông tin huyện Thoại Sơn

Nâng cấp hệ thống giao thông, khuyến khích đầu tƣ các cơ sở lƣu trú, nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ tiện ích, tụ điểm vui chơi giải trí lành mạnh.

Phát triển hệ thống chợ trung tâm ở các xã thị trấn để phục vụ nhu cầu mua sắm của du khách.

Chú trọng đầu tƣ, khai thác khu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đặc biệt Óc Eo, bảo tàng Óc Eo, tƣợng thần Visnu (tƣợng phật 4 tay) và các di tích văn hóa, lịch sử đƣợc xếp hạng.

4.1.5.Định hƣớng về việc bảo tồn, phát huy các giá trị du lịch

Tăng cƣờng quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị các di tích, danh thắng vẻ đẹp truyền thống. Trùng tu, tôn tạo di tích Gò Cây Thị, Nam Linh Sơn Tự, khu trƣng bày văn hóa Óc Eo,… và các di tích lịch sử văn hóa khác. Đẩy mạnh công tác đầu tƣ, rà soát và kiểm tra hiện trạng các điểm du lịch đã và đang hoạt động trên địa bàn để có kế hoạch tôn tạo, nâng cấp các điểm du lich.

Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn đầu tƣ đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, duy trì các ngành nghề truyền thống (làm quạt bằng lá thốt nốt, nghề làm bánh bò thốt nốt, làng nghề gốm Óc Eo) và nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới đặc thù của địa phƣơng để phục vụ khách du lịch.

Chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, bản sắc truyền thống của các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn huyện. Đặc biệt chú trọng bảo tồn di tích văn hóa Óc Eo, đây chính là điểm thu hút khách du lịch quốc tế.

Tăng cƣờng sự chỉ đạo lãnh đạo của các cấp ủy đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lí của chính quyền về du lịch. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và ngƣời dân về ý nghĩa và tầm quan trọng của phát triển du lịch. Thúc đẩy công tác xã hội hóa về du lịch trên địa bàn huyện nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ với nhu cầu, nhiệm vụ phát triển du lịch.

Đổi mới phƣơng thức hoạt động, thực hiện cải cách hành chính và tăng cƣờng quản lí nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng, kiến trúc, môi trƣờng, an ninh trật tự,… Có phân công nhiệm vụ rõ ràng, hƣớng dẫn và kiểm tra các doanh nghiệp kinh doanh du lịch hoạt động theo đúng quy định của pháp luật, tạo động lực để phát triển du lịch bền

4.2.Giải pháp phát triển du lịch của huyện

4.2.1.Giải pháp về quy hoạch phát triển du lịch

Tiếp tục thực hiện các hạng mục, công trình đã quy hoạch và kêu gọi đầu tƣ theo kế hoạch đến năm 2015 định hƣớng 2020. Chuẩn bị đầy đủ các thông tin, số liệu theo hồ sơ, chính sách liên quan đến dự án để các nhà đầu tƣ có cơ sở tham khảo.

Rà sát các hạng mục công trình, quy hoạch không còn phù hợp với tình hình thực tế để kịp thời điều chỉnh, bổ sung theo đúng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện cũng nhƣ Nghị quyết 11-NQ/TW của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh về đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh An Giang.

4.2.2.Giải pháp về quảng bá, xúc tiến du lịch

Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch bằng nhiều hình thức phong phú và đa dạng nhƣ: dựng pano, phát hành tờ bƣớm, in ấn bảng đồ du lịch, phát hành đĩa CD, đƣa thông tin về du lịch lên website, cổng thông tin điện tử, hệ thống phát thanh của huyện,.... nhằm giới thiệu hình ảnh du lịch Thoại Sơn. Chủ động liên kết, hợp tác với các đơn vị du lịch trong và ngoài tỉnh nhằm gắn Thoại Sơn vào chuỗi sản phẩm du lịch của tỉnh và vùng du lịch.

Biên soạn nội dung thuyết minh, hƣớng dẫn ở các khu du lịch, điểm tham quan theo chủ đề phù hợp với đặc điểm từng khu du lịch nhằm phục vụ tốt khách tham quan.

Tổ chức và duy trì các lễ hội truyền thống; Phát triển đa dạng loại hình văn hóa, nghệ thuật của các dân tộc sinh sống trên địa bàn.

Tăng cƣờng hiệu quả công tác xúc tiến, quảng bá, kết nối du lịch trong và ngoài tỉnh.

4.2.3.Giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật

Mời gọi đầu tƣ vào các hạng mục công trình nhƣ nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dƣỡng, khu thi đấu thể thao, khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm, khu ẩm thực ở tại 3 địa điểm du lịch hiện có của huyện là hồ Ông thoại, Công viên văn hóa 1/5 (hồ 2- 3), đỉnh Núi Sập, khu Ba Thê- Óc Eo.

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển du lịch nhằm đảm bảo đúng quy hoạch cũng nhƣ định hƣớng phát triển du lịch đến năm 2020 và những năm tiếp theo.

Xử lí nghiêm những sai phạm làm phá vỡ quy hoạch chung và ảnh hƣởng đến môi trƣờng, cảnh quan, TNDL. Huy động và khai thác có hiệu quả các nguồn lực đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng du lịch.

Xây dựng, cơ chế chính sách, tạo môi trƣờng thống thoáng để thu hút đầu tƣ phát triển du lịch. Lựa chọn các khu vực ƣu tiên để tập trung đầu tƣ, từng bƣớc hìh thành một số khu, điểm và cơ sở du lịch chất lƣợng cao, hiện đại mang tính đột phá để thu hút du khách trong nƣớc và quốc tế. Có chính sách ƣu đãi các thành phần kinh tế trong nƣớc và ngoài nƣớc đến đầu tƣ du lịch tại huyện thoại Sơn.

4.2.4.Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

Đào tạo nguồn nhân lực du lịch đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng, phù hợp về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo; Từng bƣớc chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức. Đảm bảo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ du lịch.

Đa dạng hóa các phƣơng thức đào tạo; Khuyến khích đào tạo tại chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp.

Đƣa vào trƣờng dạy nghề của huyện các loại hình đào tạo cán bộ quản lý, nhân viên chuyên trách và ngƣời lao động trong lĩnh vực du lịch. Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo về nghiệp vụ du lịch.

Xây dựng cơ chế chính sách ƣu tiên đào tạo nguồn nhân lực về lĩnh vực du lịch. Có chính sách đãi ngộ, thu hút nhân lực tham gia vào các lĩnh vực du lịch từ cấp quản lý đến ngƣời lao động.

4.2.5.Giải pháp về bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch

Thực hiện thƣờng xuyên và có hiệu quả việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của các cấp các ngành, doanh nghiệp, ngƣời dân và du khách cùng tham gia bảo vệ tốt cảnh quan môi trƣờng.

4.2.6.Liên kết và phát triển mới các tour, tuyến du lịch

Cần chủ động liên kết và phát triển mới các tour, tuyến để tránh sự đơn điệu. Trong đó, chú trọng liên kết các tour, tuyến gắn với nền văn hóa Óc Eo và lễ hội truyền thống huyện Thoại Sơn.

4.2.7.Tăng cƣờng công tác an ninh, an toàn trong du lịch

Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đối với các loại tệ nạn xã hội dịch vụ phục vụ du lịch, giá cả, nhằm làm lành mạnh hóa môi trƣờng du lịch.

Giữ gìn tốt tình hình an ninh trật tự tại các khu, điểm du lịch, quản lý chặt chẽ các đối tƣợng xã hội.

KẾT LUẬN

1.Kết quả đạt đƣợc

Huyện Thoại Sơn có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, thông qua phát triển du lịch sẽ tạo điều kiện để phát triển kinh tế và góp phần đem lại lợi ích cho ngƣời dân địa phƣơng. Huyện Thoại Sơn là nơi có nền văn hóa Óc Eo ra đời, và nền văn hóa giao thoa giữa các dân tộc. Thoại Sơn có hệ thống giao thông khá thuận lợi cả đƣờng bộ lẫn đƣờng thủy. Tất cả các yếu tố đó là điều kiện cần thiết để đƣa du lịch Thoại Sơn ngày càng phát triển.

Thoại Sơn đang trên đà phát triển từng ngày trong công cuộc đổi mới toàn diện theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Vì vậy trong quá trình khai thác các tiềm năng du lịch của huyện cần có sự kết hợp của các ngành, ban để đƣa ra những định hƣớng, giải pháp lâu dài để phát triển du lịch huyện xứng tầm với tiềm năng và thế

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng du lịch huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 51)