Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng du lịch huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 56)

Với đề tài “Khai thác các tiềm năng du lịch tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, tôi đã đƣa ra đƣợc những tiềm năng, thực trạng và định hƣớng phát triển du lịch của huyện. Nhƣng vì thời gian có hạn cộng thêm sự hiểu biết và khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên đề tài này cần phải nghiên cứu sâu hơn nữa. Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp, thì hƣớng nghiên cứu cần làm tiếp theo của tôi là tập trung vào việc

khai thác phát triển loại hình du lịch nghiên cứu, kết hợp với loại hình du lịch nghỉ dƣỡng và khai thác thêm các làng nghề trên địa bàn huyện góp phần vào phục vụ du lịch, tập trung mở rộng công tác quảng bá hình ảnh du lịch của huyện. Đặc biệt, chú trọng đến khai thác các nền văn hóa Óc Eo để đƣa vào hoạt động du lịch hiệu quả hơn. Đồng thời nghiên cứu phát triển các sản phẩm du lịch mới, các loại hình du lịch mới để góp phần tạo bƣớc phát triển trong hoạt động du lịch của huyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đào Ngọc Cảnh (2010), Tổng Quan Du Lịch, NXB Đại Học Cần Thơ.

2.Lê Xuân Diệm- Đào Linh Côn-Võ Sĩ Khải (1995), Văn hóa Óc Eo những khám phá mới, NXB Khoa Học và Xã Hội.

3.Nguyễn Đình Đầu (1995), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn An Giang, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

4.Địa chí An Giang 2013, UBND tỉnh An Giang (2013).

5.Nguyễn Hữu Hiệp (2012), Địa danh chí An Giang xưa và nay, NXB Thời Đại. 6.Võ Sĩ Khải, Văn Hóa Đồng Bằng Nam Bộ, NXB Khoa Học và Xã Hội.

7.Phan Văn Kiến (2009), Lịch sử địa phương An Giang, NXB Giáo Dục. 8.Luật du lịch 2005, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội.

9.Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB trẻ.

10. Sơn Nam, 2003, Tìm hiểu đất Hậu Giang và An Giang, NXB trẻ. 11. Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, Nhà Xuất Bản Giáo Dục. 12. Các trang web http://angiang.gov.vn http://baoquangngai.vn/channel/2047/201312/dinh-thoai-ngoc-hau-an-giang-diem-du- lich-van-hoa-tam-linh-2280147/ http://baotintuc.vn/du-lich/chinh-phuc-nui-cay-dao-20131128100444501.htm http://enews.agu.edu.vn/?act=VIEW&a=5324 http://namkyluctinh.org/a-vh-vminh/nthau-vanhoaoceo.htm http://sovhttdl.angiang.gov.vn/ http://sovhttdl.angiang.gov.vn/chitiettongquan.php?idcm=5&tqid=13 http://sovhttdl.angiang.gov.vn/chitiettongquan.php?idcm=4&tqid=25 http://thoaison.angiang.gov.vn http://thoaison.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9C P0os3j3oBBLczdTEwN_A09zA08T52CfUO9gL18DA_2CbEdFAByDBảng 14Z9U!/?PC_7_GRT97F540O0I70I4CSLUKSJ2Q0_WCM_CONTEXT=/wps/wcm/c onnect/thoaison/sitehuyenthoaison/tintucsukien/vanhoaxahoi/lhts http://tuoitreangiang.com/home/modules.php?name=News&file=article&sid=1250 http://tuoitreangiang.com/home/modules.php?name=News&file=article&sid=31 http://tuoitreangiang.com/home/modules.php?name=News&file=article&sid=988 http://tuoitreangiang.com/home/modules.php?name=News&file=article&sid=26 http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/.../hethongvanban

Hình 1: Di tích Gò Cây Thị A

( Tác giả ảnh: Thu Lan, 20/3/2014)

Hình 2: Di tích Gò Cây Thị

(Tác giả ảnh: Thu Lan, 20/3/2014)

Hình 3: Di tích ia Thoại Sơn

(Tác giả ảnh: Thu Lan, 20/3/2014)

Hình 4: Chùa Linh Sơn Tự

(Tác giả ảnh: Thu Lan, 20/3/2014 )

Hình 5: Di tích Nam Linh Sơn Tự

(Tác giả ảnh: Thu Lan, 20/3/2014)

Hình 6: Di tích Đình Vĩnh Phú

(Tác giả ảnh: Thu Lan, 20/3/2014)

PHỤ LỤC

Hình 7: Di tích Tƣợng Phật ốn Tay

(Tác giả ảnh: Thu Lan, 20/3/2014)

Hình 9: Khu du lịch Hồ Ông Thoại

(Tác giả ảnh: Thu Lan, 20/3/2014)

Hình 8: Thạch Đại Đao

Hình 12: ún Sả

(Tác giả ảnh: Thu Lan, 20/3/2014)

Hình 11: Khô cá lóc- Thoại Sơn

(Tác giả ảnh: Thu Lan, 20/3/2014)

Hình 10: Chùa Khmer

Phụ lục 2.Thông tin về Thoại Ngọc Hầu

Nguyễn Văn Thoại (1761 – 1829)

Ông quê quán huyện Duyên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng), sinh ra ở làng Tân Thái (quê nội), nay là phƣờng Mân Thái, quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng. Ông xuất thân từ một gia đình quan chức cấp thấp. Cuối thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, ông cùng gia đình vào sống ở làng Thới Bình, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Năm 1777, ông ra làm quan vì có công lớn nên đƣợc phong chức Trấn võ dinh tiền du hiệu, Khâm sai tổng dinh cai cơ.

Năm 1791, ông đƣợc cử làm Trấn thủ hải khẩu Tắc Khái. Từ 1796 – 1799, ông đƣợc phong chức Thƣợng đạo Đại tƣớng quân, đƣợc cử đi xứ ở Xiêm, Lào.

Năm 1800, ông đƣợc phong làm Khâm sai Thƣợng đạo Bình Tây tƣớng quân, nhƣng sau đó ông bị giáng chức xuống chức cai đội quản xuất Thanh châu đạo. Năm 1802, ông đƣợc phong Khâm sai Thống bình cai cơ, rồi đƣợc cử Trấn thủ Bắc Thành.

Sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi vua, ông đƣợc cử làm Quản thủ đồn Long Hƣng (Bà Rịa – Vũng Tàu), Trấn thủ Lạng Sơ, thống quản biền binh Bảo hộ Cao Miên nên còn đƣợc gọi là Bảo hộ Thoại. Năm 1817, ông về làm Trấn thủ Vĩnh Thanh, đóng quân ở thành Châu Đốc. Với tầm nhìn chiến lƣợc của ngƣời tƣớng ngoại biên, năm 1818, ông chỉ huy dân binh đào kinh nối liền sông Đông Xuyên (Long Xuyên) với Rạch Giá để việc qua lại giữa Trấn Vĩnh Thanh và Trấn Hà Tiên không còn ngăn cách trong mùa khô hạn. Để tƣởng thƣởng công lao, vua Gia Long lấy tên ông đặt cho Núi Sập là Thoại Sơn và sông Đông Xuyên là Thoại Hà.

Tiếp đến, từ năm 1819 – 1824, vâng lệnh vua, ông đốc xuất dân binh Trấn Vĩnh Thanh đào con kinh dài 100km nối liền Châu Đốc với Hà Tiên. Hiệu quả to lớn mà con kinh mang lại đƣợc sách Đại Nam Nhất Thống Chí ghi nhận: Từ ấy đƣờng sông lƣu thông, từ kế hoạch trong nƣớc, phòng giữ ngoài biên cho tới nhân dân, buôn bán đều đƣợc thuận lợi vô cùng. Tƣơng truyền do bà Thoại Ngọc Hầu phu nhân là bà Châu Thị Tế đã giúp chồng trông coi việc đào kinh nên đƣợc vua cho lấy tên bà đặt tên cho kinh là Vĩnh Tế, núi Sam cạnh bờ kinh cũng đƣợc gọi là Vĩnh Tế Sơn. Gần đây, một số nhà nghiên cứu cho gần đó chỉ là huyền thoại, vì chƣa có bằng chứng chuẩn xác khẳng định. Các lý lẽ của những nhà nghiên cứu này nêu ra: Bia Vĩnh Tế Sơn đƣợc tìm thấy đã không còn nguyên vẹn, nên không có nguyên bài văn bia: không có tài liệu nào ghi Thoại Ngọc Hầu phu nhân tên Châu Thị Vĩnh Tế: tên Vĩnh Tế đƣợc đặt từ khi bắt đầu đào (trong các chỉ vụ của vua).

Năm 1836 (có tài liệu ghi 1835), vua Minh Mạng cho đúc Cửu đỉnh làm quốc bảo, hình ảnh kênh Vĩnh Tế đƣợc chạm khắc vào cao đỉnh (đỉnh chính giữa, cao nhất).

Năm 1822, ông lập làng Thoại Sơn và dựng Bia Thoại Sơn.

Năm 1823, ông lập 5 làng bên bờ kênh Vĩnh Tế: Vĩnh Ngƣơn, Vĩnh Tế, Vĩnh Đều, Vĩnh Gia, Vĩnh Thông.

Năm 1826, ông mở đƣờng Châu Đốc đi núi Sam. công trình đƣợc hoàn thành, ông dựng bia Châu Đốc tân lộ Kiều lƣơng tại núi Sam (1828).

Với tấm lòng tri ân những ngƣời đã mất do đào kênh Vĩnh Tế, ông cho quy tập hài cốt đem về cải táng bên triền núi Sam với bài văn tế “Tế nghĩa trùng văn” mang đậm tính nhân văn:

“Đào kinh trước mấy kỳ khó nhớ Khoát nhung y chống đỡ biên cương Bình mang máu nhuộm chiến trường

Bọc thây da ngựa gửi xương xứ này”

Với tƣ tƣởng “Sanh vi tƣớng, tử vi thần”, từ năm 1822, ông cho xây dựng lăng mộ bên triền núi Sam, hƣớng về bờ Bắc kênh Vĩnh Tế. Ông mất vào ngày 6 tháng 6 năm Kỷ Sửu (1829), đƣơc vua Minh Mạng truy phong Tráng Võ tƣớng quân, Trụ quốc đô thống.

Nguyễn Văn Thoại không chỉ là danh tƣớng kiệt xuất thời kỳ đầu triều Nguyễn mà còn là một nhà doanh điền xuất sắc khi để lại hai công trình chiến lƣợc: Kênh Thoại Hà và Kênh Vĩnh Tế trên vùng đất miền tây Nam Bộ.

Phụ lục 3. ảng khảo sát

ẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH ĐẾN THAM QUAN KHU DU LỊCH NÚI SẬP

Xin chào quí du khách! Tôi tên Nguyễn Thị Thu Lan là sinh viên Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp: “ Khai thác các tiềm năng du lịch tại huyện Thoại Sơn”. Bảng câu hỏi dƣới đây nhằm tìm hiểu tiềm năng và thực trạng du lịch ở huyện Thoại Sơn. Những ý kiến của quý du khách là những thông tin quý báo giúp tôi hoàn thành tốt đề tài. Tôi rất mong nhận đƣợc sự hợp tác từ quý du khách. Tôi xin đảm bảo những thông tin từ quý du khách chỉ phục vụ cho mục đích học tập.

Phần 1.Thông tin chung

Xin quý du khách cho biết một số thông tin cá nhân sau: (Xin quý du khách điền và đánh dấu “” vào ô mình chọn)

1.1.Họ và tên du khách: ……… 1.2.Giới tính:

 Nam  Nữ

1.3.Tuổi:………

1.4.Nghề nghiệp:

 Công viên chức nhà nƣớc  Tự kinh doanh, buôn bán  Nhân viên, công nhân viên  Sinh viên, nội chợ

 Lao động phổ thông

1.5.Nơi ở:

 An Giang  Đồng bằng sông cửu long

 Tỉnh khác………

Phần 2. ảng câu hỏi

Xin quý du khách đánh dấu “” vào các đáp án mà quý du khách cho là hợp lý.

2.1.Đây là lần thứ mấy du khách đến tham quan khu du lịch núi sập?

 Lần đầu tiên  Lần thứ 2

 Lần thứ 3  Hơn 3 lần

2.2.Du khách đến đây với mục đích gì?

 Tham quan, vui chơi  Học tập, nghiên cứu

Tín ngƣỡng  Các mục đích khác

2.3.Du khách đi bằng phƣơng tiện gì?

 Ô tô  Xe máy

 Phƣơng tiện khác

2.4.Du khách thƣờng đi du lịch vào dịp nào?

 Cuối tuần  Lễ, tết

 Nghỉ hè  Dịp khác

2.5.Du khách thƣờng đi du lịch với ai?

 Đồng nghiệp  Một mình

2.6.Du khách biết đến khu du lịch núi Sập thông qua?

 Sách, báo, Internet, tờ rơi,...  Bạn bè, ngƣời thân giới thiệu  Công ty du lịch  Nguồn thông tin khác

2.7.Du khách đi theo đoàn hay khách lẻ?

 Đoàn  Khách lẻ

2.8.Khu du lịch núi Sập có phải là điểm đến duy nhất của du khách trong chuyến hành trình hay không?

 Có  Không

2.9.Thời gian lƣu trú lại của du khách là bao lâu?

 Trong ngày  1 ngày 1 đêm

 Nhiều hơn 1 ngày 1 đêm

2.10.Du khách có nhu cầu trở lại đây?

 Chắc chắn  Không chắc chắn

 Không quay trở lại

2.11.Xin quý du khách cho nhận định theo 1 trong 5 mức độ sau?

Mức độ hài lòng

Các tiêu chí

1 2 3 4 5

1. Hệ thống giao thông đến khu du lịch

(Phƣơng tiện vận chuyển, đƣờng xá,…)     

2. Bãi đỗ xe, giữ xe     

3. An ninh và an toàn trong khu du lịch

đƣợc đảm bảo     

4. Thái độ phục vụ của ban quản lý khu du lịch (Hƣớng dẫn viên, nhân viên phục

vụ)     

5. Các dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí     

6. Vệ sinh môi trƣờng      7. Hê thống nhà vệ sinh      8. Các yếu tố khác      2.11 Du khách có ý kiến khác: ………...……… ………...……… ………...………

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý du khách!

1. Rất hài lòng 2. Hài lòng

3. Khá hài lòng 4. Hơi hài lòng

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng du lịch huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 56)