Thực trạng phát triển du lịch của huyện trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng du lịch huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 41)

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.1. Thực trạng phát triển du lịch của huyện trong những năm gần đây

3.1.1.Thực trạng khách du lịch

Nằm ở phía Tây của Tổ quốc, nơi đầu nguồn sông Hậu, đƣợc thiên nhiên ban tặng nhiều phong cảnh đẹp, hữu tình. Mỗi năm, bình quân An Giang đón trên năm triệu lƣợt khách đến tham quan tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn. Riêng huyện Thoại Sơn với nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú, đặc biệt là TNDL nhân văn vô cùng đặc sắc đã thu hút ngày càng đông du khách đến tham quan. Năm 2010, số lƣợng khách tham quan đạt 300.000 lƣợt. Từ năm 2010, lƣợt khách không ngừng tăng. Năm 2013, lƣợng khách tăng 450.250. Trong quý I năm 2014, toàn huyện có hơn 26.634 lƣợt khách đến tham qua. Bảng dƣới đây cho thấy số liệu cụ thể nhƣ sau :

ảng 1. Lƣợt khách tham quan du lịch huyện Thoại Sơn giai đoạn 2010-2013

Đơn vị: Lượt người

Năm Lƣợt khách 2010 2011 2012 2013 Khách nội địa 300.000 332.405 450.000 450.000 Khách quốc tế - - - 250 Tổng 300.000 332.405 450.000 450.250 300000 332405 450000 450252 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000 2010 2011 2012 2013 Năm Hình 3. Tổng lƣợng khách đến Thoại Sơn (2010 – 2013) Lƣợ t khách

3.1.1.1. Khách du lịch nội địa

Trong những năm qua, bắt đầu từ khi du lịch Thoại Sơn hình thành cho đến nay lƣợt khách tăng đều qua các năm. Năm 2010, lƣợt khách đến huyện chiếm một số lƣợng tƣơng đối lớn 300.000 lƣợt khách. Năm 2011, lƣợt khách tăng thêm 332.405 lƣợt khách, hai năm tiếp theo lƣợng khách không ngừng tăng. Sở dĩ số lƣợng khách tăng khá nhƣ vậy là do huyện có chính sách phát triển du lịch, từng bƣớc đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực.

3.1.1.2. Khách du lịch quốc tế

Lƣợng khách quốc tế đến huyện không đều qua các năm. Khách đến tham quan Thoại Sơn phần lớn là khách nội địa, khách quốc tế đa phần là các nhà nghiên cứu khảo cổ. Trong năm 2013, huyện đón đƣợc 250 lƣợt khách quốc tế đến tham quan di tích văn hóa Óc Eo (trong đó có một đoàn khách ngƣời Nhật Bản chuyên ngành khảo cổ học). Trong quí I năm 2014, huyện đón GS.TS.Robert.J.King của thƣ viện hoàng gia Úc đến nghiên cứu về nền văn hóa Óc Eo.

Nhìn chung, lƣợng khách đến huyện Thoại Sơn qua các năm tăng đáng kể. Nhƣng phần lớn là khách trong tỉnh.

3.1.2.Thực trạng doanh thu từ du lịch của huyện

ảng 2. Doanh thu từ hoạt động du lịch của huyện giai đoạn 2010-2013

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2010 2011 2012 2013

Doanh thu 1,60 2,02 2,50 2,80

Nguồn: Phòng văn hóa- thông tin huyện Thoại Sơn

Nhìn chung, doanh thu từ hoạt động du lịch của huyện Thoại Sơn qua các năm tăng đều, mức tăng đạt tƣơng đối khá cao. Năm 2010, doanh thu đạt 1,60 tỷ đồng, đến năm 2013 doanh thu tăng lên 2,80 tỷ đồng. Đều này cho thấy, huyện có chính sách phát triển trong ngành du lịch một cách hợp lý. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 2010 2011 2012 2013 Năm

Hình 4. Doanh thu du lịch của huyện Thoại Sơn (2010 – 2013) Tỷ đồng

3.1.3.Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật

Để có thể tiến hành khai thác đƣợc các tài nguyên du lịch một cách hiệu quả, cần phải tạo ra hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tƣơng ứng. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc tạo ra là yếu tố quan trọng tác động đến mức độ thỏa mãn nhu cầu của du khách bởi năng lực và sự tiện ích của nó. Thực tế đã chứng minh, ở những nơi có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tốt thì nơi đó du lịch mới phát triển ở trình độ cao. Sự đa dạng, phong phú, hiện đại và hấp dẫn của dịch vụ du lịch.

3.1.3.1. Cơ sở lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí

Toàn tỉnh hiện có 80 cơ sở lƣu trú, với gần 2.025 phòng. Trong đó, có 1 khách sạn đạt chuẩn 4 sao, có 3 khách sạn 3 sao, và 30 khách sạn 1 sao. Riêng trên địa bàn huyện chỉ có một hệ thống nhà hàng khách sạn đạt tiêu chuẩn để có thể phục vụ một số lƣợng lớn khách đến tham quan nghỉ lại qua đêm là khách sạn nhà hàng Phụng Hoàng. Đa phần huyện chỉ có các nhà nghỉ, và các quán cơm nhỏ bên lề đƣờng. Phần lớn khách du lịch đến đây tham quan họ không nghỉ lại qua đêm. Do hệ thống giao thông từ Long Xuyên đến huyện tƣơng đối thuận tiện, nên khách chỉ nghỉ lại qua đêm tại những khách sạn lớn trên địa bàn thành phố Long Xuyên.

Các nhà nghỉ tƣơng đối lớn trên địa bàn huyện có thể phục vụ khách với số lƣợng ít nhƣ: nhà nghỉ Thanh Tân, Kim Thủy, Anh Kiệt, nhà nghỉ Thanh Tâm (thị trấn Óc Eo), nhà nghỉ Út Mập (ấp Trung Sơn, thị trấn Óc Eo), khách sạn Kim Chi (thị trấn Phú Hòa).

Các nhà hàng: khu ẩm thực lòng hồ (khu du lịch Núi Sập), nhà hàng Hoàng Yến, Lê Quýt, Anh Kiệt nằm trong trung tâm thị trấn Núi Sập. Tại thị trấn Óc Eo chƣa có một hệ thống nhà hàng khách sạn nào.

Cơ sở vui chơi, giải trí: Huyện hiện đang có khu du lịch núi Sập có khu vui chơi giải trí, do khách đến đây phần lớn là tham quan, ngắm cảnh, tâm linh. Còn các hoạt động về đêm thì khá nghèo nàn. Tại khu du lịch Núi Sập các trò vui chơi giải trí phần lớn là phục vụ cho thiếu nhi. Còn đối với những ngƣời trƣởng thành thì hầu nhƣ hoạt động chƣa đa dạng và gây nhàm chán, các trò chơi đã xuống cấp trầm trọng.

Cửa hàng mua sắm và quầy hàng lƣu niệm: Dọc theo tỉnh lộ 943, từ Long Xuyên đi Thoại Sơn có các điểm dừng chân cho khách nghỉ ngơi: Vƣờn sinh thái Hƣơng Can, tại đây có bán các món đặc sản của vùng, cơ sở sản xuất khô cá lóc Sáu Ngứng,... Nhƣng tại những điểm này cách phục vụ cũng nhƣ trƣng bày còn sơ sà và chƣa bắt mắt. Riêng tại các điểm du lịch hầu nhƣ không có các cửa hàng hay quầy hàng lƣu niệm, nếu có thì chỉ là những vật khá bình thƣờng chƣa mang tính đặc trƣng nên không khiến khách du lịch chi tiền.

3.1.3.2. Kết cấu hạ tầng du lịch và phương tiện vận chuyển phục vụ du lịch

Hiện tại, huyện đã đầu tƣ xây dựng đƣợc 13 cây cầu giao thông nông thôn, với tổng kinh phí thực hiện trên 9 tỷ 624 triệu đồng; đầu tƣ xây dựng đƣờng giao thông nông thôn ở các xã Tây Phú, Vĩnh Phú, Vĩnh Trạch với chiều dài 11,185m. Đƣờng tỉnh lộ 943 tiếp tục đƣợc thi công, hoàn thiện. Hệ thống các chợ đƣợc nâng cấp ở các xã, thị trấn.

3.1.4.Thực trạng về nguồn nhân lực trong du lịch

Ngành du lịch muốn đạt hiệu quả cao thì lực lƣợng lao động cũng là nhân tố rất quan trọng, liên quan trực tiếp đến chất lƣợng dịch vụ du lịch và góp phần hình thành sản phẩm du lịch. Để phục vụ tốt cho du khách thì đội ngũ lao động phải không ngừng nâng cao trình độ và kinh nghiệm trong quá trình hoạt động.

Nằm trong tình trạng chung của ngành du lịch Việt Nam, nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực du lịch của huyện còn yếu. Trên địa bàn huyện lực lƣợng lao động trong ngành du lịch cuối năm 2013 và đầu năm 2014 là 50 ngƣời (trong đó trình độ Đại học chiếm khoảng 32%, Cao Đẳng chiếm 14%, Trung Cấp chiếm 16%, còn lại 38% đạt trình độ Trung học phổ thông trở xuống).

ảng 3. Trình độ học vấn nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực du lịch của huyện Thoại Sơn.

Đơn vị: người

Đại học Cao đẳng Trung Cấp Khác

Số lƣợng 16 7 8 19

Nguồn: Phòng Văn hóa thông tin huyện Thoại Sơn

32% 14% 16% 38% Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác

Qua đó cho thấy, nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực du lịch của huyện còn yếu và thiếu chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành thấp. Trình độ đại học chiếm tỷ lệ tƣơng đối khá cao khoảng 38%. Tuy nhiên, nguồn nhân lực của huyện vẫn còn thiếu nhiều về chất lẫn về lƣợng, đặc biệt là khó khăn về vấn đề ngoại ngữ và trình độ nghiệp vụ chƣa cao.

3.1.5.Thực trạng khai thác hoạt động du lịch của huyện

Thoại Sơn là một huyện đồng bằng, vừa có núi, nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên. Diện tích tự nhiên 456.29km2, dân số trên 190.000 ngƣời. Là huyện anh hùng, có bề dày lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng với nhiều di tích đƣợc xếp hạng, trong đó có di tích Văn Hóa Óc Eo, một trong ba nền văn hóa lâu đời và tiêu biểu của Việt Nam (Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh, Văn hóa Óc Eo) đƣợc nhà nƣớc cấp bằng công nhận di tích cấp quốc gia đặc biệt năm 2012 và đang tiến hành lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới. Bên cạnh đó hầu hết 17 xã, thị trấn trong huyện đều có các cơ sở văn hóa, cơ sở tín ngƣỡng mang đậm sắc thái của cộng đồng hai dân tộc Kinh-Khmer.

- Hệ thống hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc giữa Thoại Sơn đến các khu điểm du lịch trong cũng nhƣ ngoài tỉnh tƣơng đối thuận lợi. Từ năm 1995 đến nay Thoại Sơn đã quy hoạch, đầu tƣ, xây dựng, từng bƣớc hình thành và đƣa vào khai thác đƣợc ba khu, điểm du lịch: hồ Ông Thoại, Công viên văn hóa 1/5, Ba Thê-Óc Eo;

Hằng năm thu hút trên 400 lƣợt khách trong và ngoài huyện đến nghiên cứu, tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí.

- Tuy nhiên tình hình phát triển du lịch vẫn còn nhiều mặt hạn chế nhƣ: Hạ tầng du lịch thiếu đồng bộ, hệ thống giao thông chƣa đáp ứng nhu cầu thực tế. Công tác chuyển khai quy hoạch chậm và còn nhiều vấn đề tồn tại. Chƣa có kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với tiềm năng và lợi thế của huyện. Công tác mời gọi đầu tƣ chƣa đạt kết quả.

- Các dịch vụ phục vụ du lịch nhƣ: cơ sở lƣu trú- ăn uống, nghĩ dƣỡng, vui chơi, giải trí còn nghèo nàn, lạc hậu thiếu tính chuyên nghiệp. Sản phẩm du lịch đơn điệu, không mang tính đặc trƣng. Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, đào tạo nguồn nhân lực còn nhiều mặt hạn chế.

3.2.Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch đến khu du lịch Núi Sập, huyện Thoại Sơn Thoại Sơn

Khách du lịch đến huyện có nhiều đối tƣợng khác nhau và để hiểu rõ hơn đặc điểm cá nhân cũng nhƣ nhu cầu của họ là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động du lịch của huyện nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách. Chúng ta lần lƣợt xem xét nhu cầu của khách nội địa đến huyện qua một số tiêu chí sau:

3.2.1.Giới tính

Theo kết quả điều tra 60 phiếu phỏng vấn khách du lịch đến khu du lịch Núi Sập, ta thấy có đặc điểm giới tính của khách nhƣ sau:

ảng 4. Đặc điểm giới tính của khách du lịch

Giới tính Nơi ở Tổng số Tỷ lệ (%)

An Giang ĐBSCL Tỉnh khác

Nam 21 4 1 26 43,3

Nữ 32 1 1 34 56,7

Nguồn: Điều tra của tác giả

Qua kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ nữ đi du lịch chiếm khá lớn 56,7%, còn du khách nam chiếm tỷ lệ ít hơn 43,3% trong tổng số khách. Điều này nói lên một cách thực tế, phụ nữ ngày nay có lối sống hiện đại hơn, không chỉ dành thời gian cho gia đình và học tập mà họ còn dành thời gian để đi du lịch, nghỉ ngơi nhiều hơn. Đây là một điểm đáng lƣu ý để có những chiến lƣợc thiết thực hơn trong việc thu hút đối tƣợng khách du lịch là nữ.

3.2.2.Độ tuổi

Khách du lịch đến huyện chủ yếu ở độ tuổi từ 18-24 chiếm 70%, độ tuổi từ 25-40 chiếm 16,5%, độ tuổi trên 40 chiếm 11,8%, còn độ tuổi dƣới 18 chỉ chiếm 1,7%. Nhƣ vậy, chúng ta thấy khách đến du lịch tại khu du lịch nằm trong độ tuổi từ 18-24 chiếm số lƣợng đông với mục đích chính là tham quan, vui chơi giải trí.

ảng 5. Độ tuổi của khách du lịch tại huyện Thoại Sơn

Độ tuổi Dƣới 18 Từ 18 – 24 Từ 25 – 40 Trên 40

Tổng số mẫu 1 42 10 7

Tỷ lệ % 1,7 70 16,5 11,8

3.2.3.Nghề nghiệp

ảng 6. Nghề nghiệp của khách

Nghề nghiệp Số mẫu Tỷ lệ (%) 1. Công viên chức nhà nƣớc 8 13,0 2. Tự do kinh doanh buôn bán 3 5,0 3. Nhân viên, công nhân viên 1 1,7 4. Sinh viên, nội chợ 44 73,3

5. Lao động phổ thông 4 6,7

Tổng 60 100

Nguồn: Điều tra của tác giả

Qua kết quả điều tra cho thấy, phần lớn khách tham quan tại huyện là những sinh viên, nội chợ chiếm 73,3% trong tổng số khách; Kế đến là công viên chức nhà nƣớc chiếm 13,0%; Tự do kinh doanh buôn bán và Lao động phổ thông chiếm tỷ lệ nhỏ 5% và 6,7%. Kết quả cho thấy, khu du lịch Núi Sập thu hút phần lớn là sinh viên.

3.2.4.Nhu cầu đi du lịch của khách

ảng 7. Số lần, mục đích, thời gian lƣu trú lại của khách đến khu du lịch Núi Sập

Tiêu chí Nơi ở Tỷ lệ (%) An Giang ĐBSCL Khác Số lần khách đến du lịch Thoại Sơn Lần đầu tiên 35 2 1 63,3 Lần thứ 2 9 2 1 20 Lần thứ 3 0 0 0 0 Trên 3 lần 9 1 0 16,7 Tổng 53 5 2 100 Mục đích đi du lịch

Tham quan, vui chơi giải trí 46 3 2 85,0

Học tập, nghiên cứu 2 1 0 5,0 Tín ngƣỡng 2 0 0 3,3 Các mục đích khác 3 1 0 6,7 Tổng 53 5 2 100 Thời gian lƣu trú lại Trong ngày 42 3 2 78,3 1 ngày 1 đêm 9 1 0 16,7

Nhiều hơn 1 ngày 1 đêm 2 1 0 5

Tổng 53 5 2 100

Nguồn: Điều tra của tác giả

Phần lớn khách đến khu du lịch đều là lần đầu tiên (chiếm 63,3% trong tổng lƣợt khách đến tham quan, trên 3 lần chiếm 16,7%).

Mục đích chính của khách đến khu du lịch là tham quan, vui chơi giải trí chiếm 85%, còn lại là học tập nghiên cứu và các mục đích khác chiếm một tỷ lệ nhỏ.

Qua số liệu ở bảng trên cho thấy, thời gian lƣu trú lại của khách không nhiều. Phần lớn khách đi trong ngày về chiếm tỷ lệ 78,3%; khách lƣu trú lại 1 ngày 1 đêm chiếm 16,7%; Tỷ lệ khách lƣu trú lại nhiều hơn 1 ngày 1 đêm không cao. Nguyên nhân là do đa phần là khách nội tỉnh, khách ngoại tỉnh chiếm một số lƣợng không đáng kể, trong huyện chỉ có một hệ thống khách sạn nhà hàng tiện nghi để khách có thể lƣu trú làm cho khách khó có thể lựa chọn, sản phẩm du lịch của huyện còn quá hẹp, đơn điệu

nên không thể giữ chân khách ở lại lâu hơn trong khi lƣợng khách đến huyện ngày một tăng.

3.2.5.Thời gian đi du lịch của khách

Du lịch ngày nay đã thực sự trở thành một nhu cầu thiết thực trong cuộc sống của con ngƣời. Điều đó không chỉ thể hiện ở nƣớc ngoài mà thể hiện rõ ở nƣớc ta khi thời gian đi du lịch của khách ngày càng đa dạng. Thời gian đi du lịch cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến chuyến đi du lịch của khách. Qua kết quả phân tích ta có biểu đồ thể hiện thời điểm đi du lịch của khách tại huyện Thoại Sơn.

21.7, 22% 36.7, 37% 18.3, 18% 23.3, 23% Cuối tuần Lễ tết Nghỉ hè Dịp khác

Qua 60 mẫu phỏng vấn khách du lịch tại khu du lịch Núi Sập, cho ta thấy, có hơn 36,7% là khách đi du lịch vào dịp lễ tết; 23,3% là khách đi du lịch vào dịp khác; 21,7% là khách đi du lịch vào dịp cuối tuần; còn lại 18,3% là khách đi du lịch vào dịp nghỉ hè. Số liệu cho thấy thời điểm đi du lịch của khách đa dạng, phong phú.

3.2.6.Hình thức và phƣơng tiện đi du lịch của khách

ảng 8. Hình thức và phƣơng tiện đi du lịch của khách

Tiêu chí Số mẫu Tỷ lệ (%) Phƣơng tiện Ô tô 11 18,3 Xe máy 44 73,3 Phƣơng tiện khác 5 8,3 Tổng 60 100 Hình thức Khách đoàn 15 25 Khách lẻ 45 75 Tổng 60 100

Nguồn: Điều tra của tác giả

Xe máy là phƣơng tiện đi du lịch chính trong chuyến du lịch tại huyện của khách

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng du lịch huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 41)