hộ đƣợc khảo sát
Các khoản mục chi phí sản xuất
Chi phí trong sản xuất lúa bao gồm: Chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí thuốc, chi phí thuê đất, chi phí bơm nƣớc, chi phí lao động bao gồm chi phí mƣớn lao động ngoài và lao động nhà (quy tƣơng đƣơng theo số tiền thuê lao động), chi phí bơm nƣớc, chi phí thu hoạch (cắt lúa và kéo lúa) và chi phí khác (các khâu làm đất, làm cỏ…) và chi phí bảo hiểm (nếu có).
Các khoản mục chi phí cơ bản trong sản xuất lúa đƣợc thể hiện qua bảng 3.10 nhƣ sau:
Bảng 3.10 Chi phí sản xuất lúa trung bình trên vụ của nông hộ
ĐVT: 1000đ/1000m2 Khoản mục Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
CP giống 60,00 450,00 182,74 59,71 CP phân 309,50 1749,00 549,06 153,77 CP thuốc BVTV 280,00 1019,00 627,89 147,70 CP lao động 82,00 402,00 164,29 37,40 CP thuê mƣớn đất 433,00 640,00 554,60 85,42 CP bơm nƣớc 107,50 600,00 125,08 65,44 CP thu hoạch 140,00 500,00 284,86 59,50 CP khác (Cày, xới, trục, trạc, làm cỏ…) 50,00 600,00 143,92 72,32
CP mua bảo hiểm 0,8 26,18 8,78 4,09
Tổng chi phí 1550,70 2716,70 2069,77 213,48
Nguồn: Số liệu thống kê, 2013
Chi phí giống
Giống lúa là yếu tố quyết định đến năng suất lúa, lúa giống hộ sử dụng rất đa dạng và phần lớn là chọn lựa theo truyền thống. Về nguồn giống: theo khảo sát thực tế đa phần hộ mua giống lúa thịt của các hộ dân do giá thành rẻ hơn giống xác nhận của các công ty và trại giống, cũng có một số hộ chừa giống vụ trƣớc lại cho vụ sau. Chi phí giống trung bình ƣớc tính là 182,74
42 ngàn đồng /1000m2
và có sự chênh lệch khá lớn về chi phí giống của các hộ do giá giống mua ở nhiều nguồn khác nhau cũng không giống nhau gây nên. Hộ có chi phí giống cao nhất là 450 ngàn đồng/1000m2 và hộ có chi phí giống thấp nhất là 60 ngàn đồng/1000m2. Mật độ trồng cũng là một yếu tố quyết định đến chi phí giống, có hộ xạ dầy có hộ xạ thƣa, đa phần là do thói quen và truyền thống trồng lúa. Số lƣợng lúa giống của hộ dao động từ 15kg – 25kg/1000m2.
Chi phí phân bón
Phân bón là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, phân bón cung cấp các chất dinh dƣỡng cho lúa. Tuy nhiên, để sử dụng phân bón có hiệu quả kinh tế phải phải cân nhắc tỷ số giữa năng suất lúa và cho phí phân bón sao cho hợp lý, vì chi phí phân bón và năng suất đều ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh tế. Việc sử dụng phân bón hợp lý không những nâng cao năng suất mà còn giảm thiểu đƣợc chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận.
Bảng 3.10 cho thấy, chi phí phân bón trung bình trên 1000m2 hộ đã sử dụng là 549,06 ngàn đồng, chi phí phân bón thấp nhất là 309,50 ngàn đồng, và chi phí phân bón cao nhất là 1749,00 ngàn đồng. Chi phí phân bón là chi phí cao thứ hai trong các khoản mục chi phí, nêu bỏ ra chi phí thuốc BVTV thì chi phí phân bón là chi phí cao nhất trong tổng chi phí sản xuất, điều này cho thấy sự quan trọng của phân bón trong quá trình phát triển của cây lúa. Thƣờng bón phân nhiều hay ít phụ thuộc vào thói quen của nông hộ, bón phân lúa thƣờng có ba giai đoạn: Giai đoạn 1 từ 7 – 10 ngày có thể bón từ 10 – 12kg/1000m2, giai đoạn 2 từ 20 – 25 ngày có thể bón từ 12 – 16kg/1000m2
và giai đoạn 3 từ 40 – 45 ngày có thể bón trên dƣới 10kg/ 1000m2
phân bón. Ba loại phân chính hộ thƣờng dùng là URE, DAP, KALI trộn lại với nhau, bên cạnh cũng có bón lót thêm phân lân và phân hữu cơ đầu vụ. Trong ba loại chính thì URE là loại chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là DAP và cuối cùng là KALI. Bên cạnh cũng có một số ít hộ sử dụng phân NPK (16-16-8) hoặc mua các loại phân “lạnh” về trộn theo thói quen do giá thành sẽ rẻ hơn, tuy nhiên chất lƣợng thì chƣa đƣợc bảo đảm.
Tóm lại, trong quá trình sản xuất, bón phân đúng liều đúng thời điểm sẽ làm tăng năng suất lúa, tiết kiệm đƣợc chi phí. Tuy nhiên theo khảo sát thì đa phần hộ bón theo kinh nghiệm, nhiều hộ cho rằng bón phân nhiều thì năng suất sẽ cao. Chính những suy nghĩ nhƣ vậy đã làm cho hộ lãng phí chi phí phân bón, trong khi giá phân biến động do đó kéo mức chi phí phân của hộ tăng lên gây ảnh hƣởng đến lợi nhuận.
43
Chi phí thuốc BVTV
Thuốc BVTV là nhân tố giúp cây lúa phát triển tốt, tăng năng suất, phòng trừ dịch bệnh và sâu hại, là chi phí lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất lúa của nông hộ. Phòng trừ sâu bệnh bằng thuốc hóa học thƣờng có kết quả nhanh chóng và ít tốn công. Các loại thuốc nông hộ sử dụng nhƣ: thuốc phòng trị bệnh lúa, thuốc cỏ, thuốc sâu, thuốc diệt ốc...và xịt chia làm nhiều đợt (7 hoặc 8 tùy hộ) mỗi đợt xịt 1 – 2 bình/1000m2. Bảng 3.10 cho thấy chi phí thuốc trung bình trên 1000m2 mà hộ bỏ ra là 627,89 ngàn đồng/1000m2, hộ có chi phí thuốc cao nhất 1019 ngàn đồng/ 1000m2 và hộ có chi phí thuốc thấp nhất là 147,70 ngàn đồng/1000m2. Qua bảng số liệu trên ta thấy đa phần chi phí thuốc và chi phí phân gần nhƣ ngang bằng nhau, nên trong sản xuất lúa vai trò của thuốc BVTV đặc biệt quan trọng đối với cây lúa trong quá trình sinh trƣởng và phát triển.
Chi phí lao động
Là chi phí mà lao động trực tiếp bỏ ra để chăm sóc cho ruộng lúa của mình. Do đặc điểm của công lao động trong sản xuất lúa, chi phí lao động ít mƣớn theo ngày công mà hộ mƣớn theo khâu chăm sóc nhƣ: xịt tính tiền công lao động trên mỗi bình ( giá lao động từ 7 – 9 ngàn đồng/Bình) , xạ tính tiền công trên bao hoặc trên công (1 bao phân từ 20 – 30 ngàn đồng), tƣơng tự xạ lúa và làm cỏ cũng vậy (xạ 25 – 40 ngàn/1000m2). Công lao động trong sản xuất lúa có thể quy tƣơng tƣơng từ tiền thuê lao động ra tiền lao động nhà, vì vậy những hộ chỉ sử dụng lao động nhà sẽ đƣợc tính tƣơng đƣơng với tiền công lao động thuê.
Theo số liệu thống kê, trung bình một hộ bỏ ra 164,29 ngàn đồng chi phí lao động trên 1000m2
, hộ có chi phí lao động cao nhất là 402 ngàn đồng/ 1000m2 và hộ có chi phí lao động thấp nhất là 82 ngàn đồng/1000m2.
Chi phí thuê mƣớn đất
Theo số liệu thống kê có 5 hộ có nhu cầu thuê mƣớn đất trong đó có 2 hộ cận nghèo, do không có đất canh tác nên phải đi thuê. Lý do thuê đất: có 2 hộ cận nghèo không có đất sản xuất nên phải đi thuê, còn lại là có nhu cầu mở rộng diện tích sản xuất. Số tiền thuê đất trung bình của 5 hộ là 554,60 ngàn đồng/1000m2/vụ trong đó hộ có chi phí vay đất lớn nhất 640,00 ngàn đồng và nhỏ nhất là 433,00 ngàn đồng.
Chi phí bơm nƣớc
Nƣớc là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất lúa, nƣớc cần cho quá trình phát triển của lúa. Đa phần hộ sẽ mƣớn bơm nƣớc, Nhà nƣớc cũng hỗ
44
trợ nông dân trong việc bơm nƣớc cho lúa ở các đê thủy lợi, chi phí mƣớn Nhà nƣớc bơm dao động từ 130 – 160 ngàn đồng/1000m2, chi phí bơm bao gồm công đoạn bơm vào và xả nƣớc ra. Cũng có một số hộ có máy bơm thực hiện bơm nhà thì chi phí xăng dầu là chi phí bơm nƣớc của hộ, trung bình một 1000m2 lúa hộ tốn từ 1 – 2 lít dầu. Qua bảng 3.10 cho thấy, chi phí bơm nƣớc trung bình của hộ là 125,08 ngàn đồng/1000m2, hộ có chi phí bơm cao nhất là 600 ngàn đồng/1000m2, và hộ có chi phí bơm thấp nhất là 107,5 ngàn đồng/ 1000m2. Chi phí bơm của các hộ bơm nhà nƣớc không có chênh lệch vì giá giống nhau do nhà nƣớc quy định, chỉ khác biệt giữa hộ chọn bơm nhà và hộ bơm nhà nƣớc. Đa phần chi phí bơm nhà sẽ rẻ hơn bơm Nhà nƣớc tuy nhiên phải tốn thêm chi phí nhân công.
Chi phí thu hoạch
Chi phí cho việc thu hoạch lúa bao gồm chi phí gặt lúa và vận chuyển lúa, đa phần các hộ mƣớn máy cắt lúa, và bán cho thƣơng lái, có một vài trƣờng hợp thƣơng lái ra đến ruộng để mua “mão” lúa trƣớc. Nếu hộ không mƣớn máy cắt thì phải cắt tay, trong đó nếu cắt tay phải tốn chi phí lao động nhà hoặc mƣớn lao động. Thu hoạch lúa có 2 dạng: Lúa “đứng” thì chi phí cắt sẽ rẻ hơn lúa “nằm”, chi phí cao hơn do cây lúa bị sập và rơi rớt khó cắt hơn.
Bảng 3.10 cho thấy chi phí thu hoạch lúa trung bình trên 1000m2 của hộ là 284,86 ngàn đồng, chi phí thu hoạch lúa cao nhất là 500 ngàn đồng/1000m2
và thấp nhất là 140 ngàn đồng/1000m2. Phần lớn chi phí thu nhập của hộ là phân theo vùng, nếu trong một vùng thì chi phí thu hoạch không chênh lệch nhiều lắm. Bên cạnh tình trạng lúa cũng quyết định đến chi phí thu hoạch của lúa.
Chi phí khác
Bảng 3.10 cho thấy chi phí khác trung bình của hộ là 149,75 ngàn đồng/ 1000m2, các chi phí khác cao nhất là 600 ngàn đồng/1000m2 và thấp nhất là 50 ngàn đồng/1000m2.
Chi phí khác trong sản xuất lúa bao gồm các chi phí: cày, xới, trục, làm cỏ…chiếm tỷ lệ cũng tƣơng đối tùy vào tình trạng đất của hộ, nếu nhƣ đất hộ tốt thì chi phí này giảm, chi phí làm cỏ rất thấp bởi đa phần hộ xịt thuốc diệt cỏ, ngoài ra còn phát sinh một số chi phí nhƣ: diệt chuột, chi phí xăng đi lại,…
Chi phí mua bảo hiểm
Chi phí mua bảo hiểm chỉ phát sinh khi hộ có mua bảo hiểm nông nghiệp, chi phí này đƣợc tính trung bình trên 3 vụ của nông hộ. Phí bảo hiểm là phí cố định cho từng xã đƣợc công ty quy định căn cứ theo tỷ lệ phí của Nhà
45
nƣớc ban hành. Theo số liệu thống kê số phí bảo hiểm trung bình của 60 hộ mua bảo hiểm trên 1000m2/vụ là 8,78 ngàn đồng, trong đó hộ có số phí lớn nhất là 26,18 ngàn đồng và hộ có phí thấp nhất là 0,8 ngàn đồng. Những hộ có số phí nhỏ là do nằm trong đối tƣợng hộ nghèo và cận nghèo đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ mức phí nhiều hơn những hộ bình thƣờng.
Tổng chi phí
Theo số liệu của bảng 3.10, tổng chi phí trung bình nông hộ trồng lúa trên 1000m2/vụ là 2069,77 ngàn đồng, trong đó hộ có tổng chi phí trung bình
cao nhất là 2716,70 ngàn đồng và thấp nhất là 1550,70 ngàn đồng. Hình 3.4 sẽ thể hiện rõ hơn tỷ lệ các khoản mục chi phí của nông hộ trên
1000m2/vụ sản xuất lúa.
Nguồn: Sồ liệu điều tra, 2013
Hình 3.4 Cơ cấu các khoản mục chi phí Thu nhập, Doanh thu và lợi nhận của việc trồng lúa
Bảng 3.11 Các chỉ tiêu tài chính của sản xuất lúa tính trên 1000m2
Chỉ tiêu Đơn vị tính Đông Xuân Hè Thu Thu Đông Trung bình
Năng suất Kg 739,17 630,53 650,00 673,23
Giá bán Ngàn đồng 4,53 4,37 4,82 4,57
Doanh thu Ngàn đồng 3346,21 2769,33 3136,14 3082,41
Lợi nhuận Ngàn đồng 1276,44 699,56 1066,37 1012,65
Thu nhập Ngàn đồng 1339,16 766,11 1149,95 1083,60
Nguồn: Số liệu điều tra, 2013
Bảng 3.11 cho thấy, năng suất là yếu tố quyết định đến doanh thu và lợi nhuận của hộ, phụ thuộc rất nhiều vào giống lúa và kỹ thuật chăm sóc, tuy
46
nhiên trong mỗi vùng nghiên cứu thì năng suất trong vùng không chênh lệch nhiều quá. Do trong một xã hay một ấp hộ trồng giống lúa giống nhau. Bên cạnh đó giá bán lúa cao hay thấp cũng ảnh hƣởng đến doanh thu, giá bán lúa phụ thuộc vào tình trạng và chất lƣợng của lúa. Cụ thể:
Năng suất trung bình của ba vụ là 673,23kg/ 1000m2, năng suất trung bình cao nhất là 873,30 kg/1000m2 và thấp nhất là 443,30 kg/1000m2, trong đó năng suất trung bình vụ Đông Xuân cao nhất trong ba vụ 739,17kg/1000m2, vụ Hè Thu là 630,53kg/1000m2 và vụ Thu Đông là 650kg/1000m2.
Giá bán trung bình ba vụ không chênh lệch nhiều, tuy nhiên vẫn có những hộ bán đƣợc giá cao (khoảng 5 – 6ngàn đồng/kg), giá bán trung bình trên ba vụ là 4,57 ngàn đồng/kg, cao nhất là 5,5 ngàn đồng/kg và thấp nhất là 3,7 ngàn đồng/kg, trong đó giá trung bình vụ Đông Xuân là 4,53 ngàn đồng/kg, vụ Hè Thu là 4,37 ngàn đồng/kg, và vụ Thu Đông là 4,82 ngàn đồng/kg.
Doanh thu trung bình trên ba vụ hộ đạt đƣợc là 3082,41 ngàn đồng/1000m2, trong đó doanh thu trung bình cao nhất là 4015,28 ngàn
đồng/1000m2 và doanh thu trung bình thấp nhất là 1802,89 ngàn đồng/1000m2. Trong đó tính trên 1000m2 trung bình vụ Đông Xuân doanh thu đạt đƣợc là 3346,21ngàn đồng, vụ Hè Thu là 2769,33 ngàn đồng và vụ Thu Đông là 3136,14 ngàn đồng.
Lợi nhuận trong sản xuất lúa đƣợc xác định bởi hiệu số giữa doanh thu và chi phí, do ảnh hƣởng của chi phí và năng suất nên lợi nhuận của vụ Đông
Xuân luôn lớn hơn hai vụ còn lại, lợi nhuận trung bình trên 1000m2/vụ là 1012,65 đồng/1000m2, lợi nhuận trung bình thấp nhất là -430,29 ngàn
đồng/1000m2
và cao nhất là 2076,28 ngàn đồng/1000m2. Qua bảng 3.11, lợi nhuận trung bình vụ Đông Xuân cao nhất là 1276,44 ngàn vụ Hè Thu là 699,56 ngàn đồng/1000m2, vụ Thu Đông là 1066,37 ngàn đồng/1000m2. Lợi nhuận của hai vụ Hè Thu và Thu Đông thấp là do tình hình bệnh lúa, chuột, chi phí xới cày xới tăng cao, đặc biệt vụ Thu Đông là vụ gánh chịu mƣa lũ hằng năm thƣờng bị mất giống hay sập do mƣa lớn ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, theo khảo sát có một số hộ bị mất trắng vụ thu đông gây lỗ chi phí ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ.
Thu nhập lúa là tổng của lợi nhuận và chi phí lao động gia đình, trƣờng hợp nếu hộ có tham gia bảo hiểm lúa thì số tiền bồi thƣờng bảo hiểm cũng sẽ đƣợc cộng gộp vào phần thu nhập lúa. Theo số liệu thống kê, thu nhập trung bình trên 1000m2/vụ của hộ trồng lúa là 1083,60 ngàn đồng, trong đó thu nhập
47
trung bình lớn nhất là 2176,28 ngàn đồng/1000m2
và nhỏ nhất là -403,63 ngàn đồng/1000m2. Trong đó thu nhập trung bình vụ Đông Xuân của
hộ là 1339,16 ngàn đồng/1000m2, vụ Hè Thu là 766,11 ngàn đồng/1000m2
và vụ Thu Đông là 1149,95 ngàn đồng/1000m2.