3.1.3.1 Khái quát tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh An giang năm 2012
a) Những thuận lợi và khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp của tỉnh An Giang
Thuận lợi
An Giang là tỉnh có đủ điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp: Đất đai phù sa màu mỡ, hệ thống sông ngòi chằng chịt cung cấp đủ nguồn nƣớc cho hệ thống tƣới tiêu quanh năm, cơ sở hạ tầng, máy móc, kỹ thuật đƣợc trang bị ngày càng tân tiến phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
Nhà nƣớc có các chính sách hỗ trợ về trợ giá và chi phí đầu vào nguyên vật liệu, bên cạnh đó nông nghiệp là ngành luôn đƣợc hỗ trợ thƣờng xuyên và trực tiếp của các cấp chính quyền địa phƣơng về kỹ thuật, chuyên môn, công tác chống chọi dịch bệnh giúp nông dân ngày càng có kỹ thuật cao trong canh tác, tích cực ứng dụng tốt khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động nông nghiệp trong tỉnh còn tồn tại những vƣớng mắc: Giá các loại phân bón, nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, ảnh hƣởng đến thu nhập và lợi nhuận của hộ. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp khó khăn, việc liên kết “4 nhà” chƣa hiệu quả, sản phẩm chủ yếu bán cho thƣơng lái và bị ép giá.
Tình hình khí hậu nắng nóng, thời tiết diễn biến phức tạp tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh hằng năm phát triển, nhất là dịch rầy nâu trên lúa, ảnh hƣởng đến sản xuất. Hệ thống thủy lợi chƣa hoàn chỉnh gây khó khăn trong công tác tƣới tiêu cho nông nghiệp.
Quy mô sản xuất nhỏ lẽ, tập quán canh tác của ngƣời dân chủ yếu dựa theo kinh nghiệm, khó áp dụng kỹ thuật dễ gặp rủi ro trong sản xuất. Nông dân khó khăn tiếp cận với các nguồn vốn vay, đặc biệt là những hộ nghèo không có đất không đủ điều kiện để xin vay tại các nguồn vay chính thức.
b) Tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang năm 2012
Theo số liệu từ Sở nông nghiệp và phát triền nông thôn tỉnh An Giang cung cấp, giá trị sản xuất nông lâm thủy sản năm 2012 ƣớc tính đạt 10.337 tỷ đồng tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2011.
26
Toàn tỉnh đã thu hoạch dứt điểm gieo trồng của 3 vụ sản xuất (Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông) trong điều kiện thời tiết khá thuận lợi, đàn chăn nuôi phát triển khá ổn định khi tình hình dịch bệnh đƣợc khống chế tốt, riêng sản xuất thủy sản vẫn còn bấp bênh, việc sản xuất và tiêu thụ cá tra không ổn định.
Bảng 3.1 cho thấy, do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế giai đoạn 2009 – 2011, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh An Giang giảm vào năm 2009, tuy nhiên lại dần khôi phục và tăng ổn định vào những năm tiếp theo. Trong đó, tỷ trọng các ngành trồng trọt và chăn nuôi luôn là ngành thế mạnh và chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở năm 2012 đạt 6.866.740 triệu đồng và tăng 0,06% so với cùng kỳ năm 2011.
Bảng 3.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá so sánh năm 1994 ĐVT: Triệu đồng
Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
2008 7.180.024 5.828.885 388.083 963.056 2009 7.141.252 5.800.102 354.769 986.381 2010 7.694.699 6.278.627 361.904 1.054.168 2011 7.994.023 6.545.852 375.229 1.072.942 2012 8.179.404 6.866.740 549.693 763.971 Chỉ số phát triển (%) 2008 109,8 109,6 106,8 112,1 2009 99,5 99,5 91,4 102,4 2010 107,7 108,3 102,0 106,9 2011 103,9 104,3 103,7 101,8 2012 102,3 104,9 146,5 71,1
Nguồn: Cục thống kê tỉnh An Giang
Trồng trọt
Nhìn chung, năm 2012 An Giang tiếp tục đa ̣t thắng lợi khá toàn diện trên lĩnh vực sản xuất cây hằng năm, về các mặt diện tích, năng suất, sản lƣợng, cùng với việc giá cả nông sản luôn ổn định và ở mức cao (đặc biệt là giá lúa luôn dao động từ 5.000 -7.500 đồng/kg tùy thời điểm và chất lƣợng sản phẩm).
27
Đạt đƣợc kết quả trên là nhờ sự chỉ đạo sát sao của các ngành, các cấp, thƣờng xuyên hƣớng dẫn nông dân thăm đồng, chăm sóc, phát hiện ngăn chặn kịp thời sâu bệnh gây hại cây trồng. Công tác thủy lợi đƣợc các ngành chức năng thực hiện tốt đảm bảo nguồn nƣớc tƣới tiêu. Tuy nhiên, trƣớc tình hình giá các loại vật tƣ phục vụ sản xuất nông nghiệp đang có xu hƣớng tăng cao và việc nông dân bị ép giá vào mùa thu hoạch rộ (do chƣa có đầu ra ổn định) thì việc bình ổn giá cả đảm bảo cho nông dân có lợi, đồng thời có những chính sách hỗ trợ trực tiếp đến nông dân là các vấn đề tỉnh cần quan tâm. Sơ bộ năm 2012:
Lúa: Năm 2012, toàn tỉnh gieo trồng 682.871 ha cây hằng năm, đạt 100,62% so với hế hoạch và tăng 2,72% so với cùng kỳ. Cây lúa xuống giống đƣợc 625.186 ha, đạt 100,84% kế hoạch và bằng 102,9% (tăng 17.597 ha) so với năm 2011. Năng suất cả năm 2012 đạt 6,33 tấn/ha, giảm 0,018 tấn/ha, sản lƣợng đạt gần 3,957 triệu tấn, tăng 2,6% (tăng 100 ngàn tấn so năm 2011), chủ yếu do tăng diện tích và tăng nhiều ở vụ Thu Đông.
Cây màu: Diện tích gieo trồng màu các loại: 57.685 ha (đạt 98,35% KH), tăng 489 ha so cùng kỳ. Trong đó nhóm rau dƣa, đậu các loại với thế mạnh về xuất khẩu sang Campuchia nên vẫn là những cây trồng chủ yếu vớ i diê ̣n tích là 40.664 ha, chiếm 70,4% DTGT hoa màu (tăng 824 ha so cùng kỳ); cây bắp gieo trồng đƣợc 10.676 ha (chiếm 18,51% tổng diện tích màu), tăng 263 ha so cùng kỳ năm trƣớc. Tƣơng đƣơng so cùng kỳ, một số loại hoa màu có năng suất tăng đáng kể so với cùng kỳ nhƣ: Đậu nành rau đạt 11 tấn/ha, tăng 26,92% (+23,33 tạ/ha); kiệu 41,9 tấn/ha, tăng 15,96% (+57,74 tạ/ha); ớt đạt 14,9 tấn/ha, tăng14,03% (+18,37 tạ/ha); rau salad 9,9 tấn/ha, tăng 14,01% (+12,21 tạ/ha).
Cây lâu năm: Sản xuất cây lâu năm đang tiếp tục có sự chuyển đổi mạnh về cơ cấu cây trồng theo hƣớng giảm dần diện tích vƣờn tạp và các cây công nghiệp sang diện tích trồng các loại cây ăn quả chuyên canh nhằm tăng giá trị sản xuất và lợi nhuận. Năm 2012, toàn tỉnh thực hiện trồng mới đƣợc khoảng 1.180 ha, bằng 179,8% so với cùng kỳ, nhƣng diện tích cây lâu năm hiện có là 10.524 ha bằng 93,88%. Diện tích cây ăn quả sụt giảm còn: 8.358 ha, Điều 507 ha, chuối 1.721 ha, dừa 1.475 ha…Riêng một số loại cây có hiệu quả kinh tế cao nên đƣợc mở rông diện tích nhƣ: Xoài, Thanh Long, Gừng, Thốt nốt.
Chăn nuôi
Tình hình dịch bệnh tiếp tục đƣợc khống chế có hiệu quả nhờ làm tốt công tác tiêm phòng (đã thực hiện tiêm phòng đƣợc 168.716 liều văcxin phòng bệnh dịch tả, 85.608 liều về dịch bệnh lở mồm long móng và 8.824 dịch tai
28
xanh) nên quy mô đàn gia súc-gia cầm trong tỉnh tiếp tục ổn định và phát triển.
Đàn heo toàn tỉnh hiện có 170.304 con, bằng 95,7% (giảm 7.647 con), do giá thức ăn liên tục biến động tăng cao nhƣng giá thịt heo hơi luôn ở mức thấp, ngƣời chăn nuôi không có lãi, hạn chế tái đàn dẫn đến số lƣợng đàn heo sụt giảm.
Đàn trâu – bò toàn tỉnh hiện có 84.437 con, tăng 4,62% (+3.730 con) so cùng kỳ; trong đó, đàn bò chiếm 93,96% tăng 4,86% (+3.860 con), đàn trâu chiếm 6,04%. Nhờ mô hình nuôi bò vỗ béo mà thu nhập của nhiều gia đình ở nông thôn tăng lên, góp phần xóa đói giảm nghèo ở nhiều vùng khó khăn trong tỉnh.
Đàn gia cầm, toàn tỉnh hiện có 4,1 triệu con = 100,43% so cùng kỳ, trong đó đàn gà có 922 ngàn con, tăng 17,46% (+137 ngàn con); vịt 3,2 triệu con giảm 5,53% (-184 ngàn con), trong đó vịt đàn là 2,4 triệu con giảm 7,75% (-203 ngàn con) so cùng kỳ.
Thủy sản
Tình hình nuôi trồng thủy sản trong năm gặp rất nhiều khó khăn, nhất là nuôi cá tra do giá cả nguyên liệu đầu vào liên tục tăng trong khi giá nguyên liệu thu mua của các nhà máy không tăng.
Diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 2.136 ha (kể diện tích sản xuất giống), bằng 90,1% so cùng kỳ, trong đó diện tích nuôi cá tra là 1.348 ha, bằng 84,5% (diện tích sản xuất giống khoảng 478 ha, bằng 75,4% so cùng kỳ). Số lồng bè là 1.730 cái, bằng 121,6%, trong đó lồng bè nuôi cá tra, basa là 79 cái, bằng 106,7%.
Sản lƣợng thủy sản thu hoạch cả năm là 298,3 ngàn tấn, bằng 102% so cùng kỳ, trong đó sản lƣợng cá tra, basa khoảng 265 ngàn tấn, bằng 98,9% so cùng kỳ. Sản lƣợng giống sản xuất khoảng 1,48 tỷ con, tăng hơn gấp đôi so năm 2011 (riêng Trung tâm sản xuất giống đã sản xuất và tiêu thu đƣợc 900 triệu con cá tra bột, trên 1,1 triệu con cá lăng nha bột, trên 412 ngàn cá lăng giống, trên 6,2 triệu cá tra hƣơng).
Đánh bắt: Do năm nay lũ thấp, ƣớc toàn tỉnh đánh bắt khoảng 38,3 ngàn tấn thủy sản các loại = 95,67% (sản lƣợng cá 28,7 ngàn tấn, giảm 4,5% so năm 2011).
29 Lâm nghiệp
Hoạt động sản xuất lâm nghiệp của tình chủ yếu tập trung vào chăm sóc, bảo vệ và trồng rừng phòng hộ phát tán bảo vệ đê bao vùng sản xuất 3 vụ. Sơ bộ năm 2012:
Diện tích rừng đƣợc chăm sóc là 1.591 ha, ƣớc tính trồng mới 15 triệu cây phát tán theo dự án trồng rừng phát tán bảo vệ đê.
Toàn tỉnh khai thác đƣợc 75.000 m3 gỗ bằng 99,07% so với năm 2011, trong đó khu vực nhà nƣớc là 1.086 m3; 419,500 ngàn ster củi, bằng 100,32% so với năm 2011.
3.1.3.2 Tình hình sản xuất lúa tỉnh An Giang năm 2012
Bảng 3.2 Diện tích gieo trồng và năng suất lúa cả năm của tỉnh An Giang
Nguồn: Cục thống kê tỉnh An Giang
Bảng 3.2 cho thấy diện tích và năng suất lúa của tỉnh An Giang tăng qua các năm, qua đó thấy đƣợc ngành lúa vẫn là ngành đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp của vùng, là một trong những vựa lúa hàng
đầu của Đồng Bằng Sông Cửu Long. Các huyện có diện tích lúa lớn nhất An Giang nhƣ: Thoại Sơn, Tri Tôn, Châu Phú, An Phú. Trong năm 2012, tình
Diện tích lúa cả năm (ha)
Năm Tổng số Lúa Mùa Lúa Đông Lúa Hè Thu Lúa Thu Đông
2008 564.425 8.120 231.654 230.230 94.421 2009 557.290 7.634 234.098 231.309 84.249 2010 589.253 7.960 234.212 232.045 115.037 2011 607.590 5.398 235.482 232.987 133.723 2012 625.186 5.923 235.920 233.801 149.542 2013 … 5.399,5 238.051 … …
Năng suất lúa cả năm (tạ/ha)
2008 62,35 38,14 73,16 55,02 55,80 2009 61,40 37,37 71,65 52,51 59,49 2010 62,10 36,84 72,96 54,32 57,42 2011 63,48 43,23 75,11 55,88 57,03 2012 63,29 50,16 74,01 56,08 58,18 2013 … 50,68 73,49 … …
30
hình sản xuất lúa của nông dân tỉnh An Giang diễn ra khá khả quan, năng suất lúa tăng nhiều vào vụ Thu Đông. Đạt đƣợc những kết quả trên là nhờ vào tỉnh thực hiện các giải pháp sản xuất đồng bộ, triển khai nhanh các chƣơng trình ứng dụng khoa học kỹ thuật nhƣ: “3 giảm 3 tăng”, “1 phải 5 giảm” vào đồng ruộng giúp kiểm soát đƣợc tình hình dịch hại trên cây lúa. Tuy nhiên, tình hình sâu bệnh có chiều hƣớng tăng gây các bệnh hại lúa nhƣ: đạo ôn lá, sâu cuốn lá, rầy nâu nhƣng nhờ có việ tích cực phòng tránh nên tác hại không đáng kể.
3.1.4 Sơ kết việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp của tỉnh An Giang.
Theo Quyết Định 315 của Thủ Tƣớng về triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2013, Tỉnh An Giang đã tổ chức tập huấn cho khoảng 1.200 lƣợt cán bộ chủ chốt phòng, ban, Hội Nông dân thuộc huyện, Bí thƣ, Chủ tịch và Phó Chủ tịch phụ trách nông nghiệp xã/thị trấn, Chủ tịch Hội nông dân các xã/thị trấn, các trƣởng ấp, các kỹ thuật viên sản xuất nông nghiệp và nông dân giỏi về các chủ trƣơng của Chính phủ, Bộ ngành Trung ƣơng, của tỉnh thực hiện thí điếm BHNN đối với cây lúa tại 03 huyện: An Phú, Châu Phú và Thoại Sơn.
Phối hợp Công ty Bảo Minh An Giang, Đài Phát thanh truyền hình An Giang tổ chức 02 cuộc tọa đàm trực tiếp để giải đáp thắc mắc về các nội dung, yêu cầu và quyền lợi của ngƣời nông nông dân khi tham gia BHNN cây lúa. Kết quả sơ bộ việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp trong năm 2012 và 2013 của tỉnh An Giang nhƣ sau:
Năm 2012
Tổng diện tích tham gia BHNN là 1.508,8 ha của 1.187 hộ tham gia, trong đó vụ Đông Xuân 2011-2012: có 20,528 ha/34.616 ha đạt 0,059% diện tích xuống giống với 26 hộ (01 hộ nghèo); Vụ Hè Thu có 227/83.740 ha chiếm 0,27 % diện tích với 306 hộ (160 hộ nghèo); Vụ Thu Đông có 1.258,28/63.492 ha, đạt 1,98% diện tích với 855 hộ dân tham gia.
Số hộ nghèo và cận nghèo tham gia bảo hiểm cây lúa năm 2012: Hộ nghèo có 227 hộ, diện tích tham gia 75 ha chiếm 5% trên tổng diện tích tham gia (75/1.506 ha). Số hộ cận nghèo: 10 hộ, diện tích tham gia 3,8 ha chiếm 0,25% trên tổng diện tích tham gia (3,8/1.506 ha).
Năm 2013
Tổng diện tích tham gia bảo hiểm cây lúa của 3 huyện là 233,44 ha/86.283 ha diện tích xuống giống, chiếm 0,27%. Trong đó có 122 hộ nghèo với diện tích tham gia là 46,14 ha và 4 hộ cận nghèo với diện tích tham gia là
31
1,7 ha. Vụ hè thu 2013, Tổng 3 huyện có 168 hộ ký hợp đồng với diện tích 133 ha, chiếm 0,057% diện tích xuống giống vụ Hè Thu, trong đó có 95 hộ nghèo với diện tích tham gia là 38,72 ha tham gia bảo hiểm nông nghiệp.
Kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp ở hai huyện Thoại Sơn và Châu Phú
Theo số liệu từ Phòng nông nghiệp của hai huyện Thoại Sơn và Châu Phú cho thấy, kết quả thực hiện chƣơng trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp của hai huyện chƣa mạng lại hiệu quả cao. Qua các báo cáo về việc tình hình vận động các hộ dân tham gia bảo hiểm lúa cho thấy công tác vận động ngƣời dân đƣợc hai huyện triển khai khá tốt, Tuy nhiên kết quả thực hiện lại không đúng nhƣ kế hoạch đã đề ra. Số hộ dân tham gia còn rất hạn chế và số lƣợng hộ tái bảo hiểm rất thấp. Những khó khăn và thuận lợi cơ bản trong các báo cáo về tình hình thực hiện bảo hiểm nông nghiệp của hai huyện nhƣ sau:
Thuận lợi: Đƣợc sự tập huấn về các chủ trƣơng, chính sách bảo hiểm từ các Bộ, ngành trung ƣơng, tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi tốt để chỉ đạo và tổ thƣ ký giúp việc chỉ đạo các cấp dƣới, hƣớng dẫn và giải đáp thắc mắc từ chính quyền cơ sở và các đối tƣợng tham gia bảo hiểm.
Sự quan tâm từ công ty cổ phần Bảo Minh đã chuẩn bị tốt, triển khai quyết liệt, liên tục và phối hợp nhanh trong việc thực hiện thí điểm chƣơng trình này ở các địa bàn xã, Thị trấn.
Khó khăn: Sản phẩm bảo hiểm còn mới mẽ, các hƣớng dẫn thực hiện ban hành chậm chạp làm cho công tác triển khai ở địa phƣơng còn lúng túng, chƣa hiểu hết về các quy trình, thủ tục, tính toán hợp đồng bảo hiểm nên kết quả vận động và thuyết phục ngƣời dân tham gia còn hạn chế.
Ngƣời dân còn chủ quan về rủi ro, tâm lý “tự làm tự chịu” không cần thiết đến bảo hiểm.
Công tác tuyên truyền chƣa đủ “thấm” trong khi đa số nông dân còn chủ quan về vấn đề thiên tai, dịch bệnh, cho rằng ít có khả năng xảy ra.
Đa số các hộ dân khi tham gia đều không hài lòng về phƣơng pháp tính tiền bồi thƣờng, hộ cho rằng hộ nên bồi thƣờng hay hỗ trợ cho trƣờng hợp từng hộ, các hộ không bằng lòng về cách tính năng suất bình quân trên toàn xã.
Bảng 3.3 sau đây thể hiện tình hình tham gia bảo hiểm nông nghiệp của hai huyện Thoại Sơn và Châu Phú.
32
Bảng 3.3 Diện tích tham gia bảo hiểm nông nghiệp của hai huyện Thoại Sơn và Châu Phú
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Thoại Sơn và huyện Châu Phú
Huyện Thoại Sơn Huyện Châu Phú
Xã Thu Đông 2012 (ha) Đông Xuân 2012 – 2013 (ha) Hè Thu 2013 (ha) Xã, TT Đông Xuân 2011 – 2012 (ha) Thu Đông 2012 (ha) Hè Thu 2012 (ha) Đông Xuân 2012 – 2013 (ha) TT. Phú Hòa 5,00 - - Mỹ Đức - 85,3 - 2,3