Giữ vững thị trƣờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty tnhh dacotex đà nẵng (Trang 87)

Trong thời gian tới, Pháp, Bỉ, Brasil, Thái Lan vẫn là những thị trƣờng chính trong hoạt động xuất khẩu của công ty. Trong khi đó đây là những thị trƣờng khó tính nhƣng vẫn đầy tiềm năng, nhu cầu tiêu dùng cao với những rào cản kỹ thuật khắt khe, thị trƣờng đã và đang tăng cƣờng kiểm tra của các lô hàng của Việt Nam. Đây đƣợc xem là đe dọa lớn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói chung và đối với Công ty nói riêng. Vì thế, việc thăm dò và trụ vững vào các thị trƣờng này là công việc quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Công ty. Thời gian tới Công ty nên tìm hiểu các thị trƣờng này kỹ càng phù hợp với những tiêu chuẩn ngày càng khó và phát triển thị trƣờng phù hợp.

Bên cạnh đó, thị trƣờng nội địa cũng là thị trƣờng vốn đầy tiềm năng, Công ty cần tìm hiểu, đánh giá và nghĩ đến điều này.

Sáu tháng đầu năm 2014, có sự tăng trƣởng khả quan. Song, nếu hoạt động vẫn trên đà phát triển tốt Công ty cũng nên hƣớng đến những thị trƣờng khác, thâm nhập vào các thị trƣờng tiềm năng cũng là công việc quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Công ty. Ta thấy các quốc gia Châu Á, trong đó các nƣớc thuộc ASEAN có tiềm năng lớn trong việc nhập khẩu các mặt hàng may mặc từ Việt Nam.

Nâng cao chất lƣợng các hoạt động xúc tiến thƣơng mại hỗ trợ xuất khẩu nhằm tận dụng cơ hội và khai thác tốt các thị trƣờng đã có và các thị trƣờng Việt Nam ký kết Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA ASEAN – ÚC/New Zealand, FTA Việt Nam – Nhật Bản, FTA Việt Nam – Chile, FTA ASEAN – Hàn Quốc, TPP, FTA Việt Nam – Liên minh Hải quan Nga – Belarus - Kazakhstan…), Hiệp định song phƣơng (Việt Nam – Hoa Kỳ, Việt Nam – Trung Quốc…).

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Nhìn nhận những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của Công ty. Từ đó có đƣợc những giải pháp cụ thể trong từng thời điểm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giá cả hợp lí giữ vững niềm tin cho khách hàng, tạo dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp nguyên liệu cũng nhƣ hoàn thiện công tác marketing, mang lại thị phần, doanh thu, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Hơn 11 năm hoạt động, Công ty TNHH Dacotex Đà Nẵng đã nổ lực trong việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, những yêu cầu về lao động, môi trƣờng sản xuất, trách nhiệm xã hội,… Các điều kiện làm việc trong nhà máy đã đƣợc cải thiện và công nhân đƣợc tôn trọng. Công ty đã tạo dựng đƣợc uy tín cũng nhƣ vị thế khá vững chắc đối với hoạt động xuất khẩu trong ngành may mặc trong nƣớc. Tuy nhiên, hòa vào xu hƣớng chung của ngành may mặc Việt Nam giai đoạn 2011 – 6/2014 tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đã chuyển biến theo hƣớng có lợi. Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3,5 năm qua diễn ra khá tốt cho công ty. Chi phí vẫn giảm qua các năm, tốc độ tăng của doanh thu kéo theo tốc độ tăng của lợi nhuận ngày càng tăng nhiều hơn. Trong thời gian qua do khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu ảnh hƣởng đến chất lƣợng đầu vào không đồng nhất làm hao phí nguyên liệu định mức ngày càng tăng, chi phí nhân công trực tiếp cũng tăng dần. Về hoạt động sản xuất sản phẩm, công ty gặp khó khăn ngay từ khâu mua nguyên liệu. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, số lƣợng doanh nghiệp gia nhập ngành trƣớc đó tăng dẫn đến sự cạnh tranh thu mua nguyên liệu ngày càng gay gắt. Trƣớc tình hình đó, nguồn nguyên liệu ngày càng thiếu hụt trầm trọng, làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, làm cho sản lƣợng xuất khẩu của công ty cũng từ đó ngày càng sụt giảm.

Về hoạt động xuất khẩu, công ty còn thụ động trong việc tìm kiếm thị trƣờng mới, chỉ tập trung vào các thị trƣờng truyền thống, khách hàng quen thuộc mà chƣa khai thác tốt cá thị trƣờng tiềm năng. Bên cạnh đó, công tác Marketing vẫn còn đơn giản và chƣa mang lại hiệu quả cao cho hoạt động quảng bá sản phẩm cũng nhƣ hình ảnh công ty đến ngƣời tiêu dùng.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với nhà nƣớc

Nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp và tháo gỡ khó khăn thông qua việc đẩy mạnh cải cách hành chính, trong đó chú trọng ứng dụng rộng rãi việc thực hiện các thủ tục hành chính qua mạng internet, rà soát, sửa đổi các quy định, tạo thuận lợi và giảm chi phí cho doanh nghiệp. Đẩy mạnh các hoạt động cung cấp thông tin về chính sách pháp luật mới, thông tin thị trƣờng nƣớc ngoài cho các doanh nghiệp trong đó tập trung các mảng lĩnh vực nhƣ phổ biến các văn bản pháp quy trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, hải quan; tổ

chức tập huấn cung cấp thông tin chuyên sâu về từng thị trƣờng, từng nhóm mặt hàng cho các doanh nghiệp thuộc các ngành hàng khác nhau thông qua việc khai thác nguồn số liệu của Global Trade Information Services Inc (GTI); Các cơ hội, thách thức khi các Hiệp định thƣơng mại đƣợc ký kết, các rào cản kỹ thuật...

Nhà nƣớc cần giảm bớt những thủ tục hành chính phức tạp, rƣờm rà trong công tác làm thủ tục xuất khẩu hàng. Tiếp tục triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất tiền vay sau đầu tƣ cho các doanh nghiệp nắm bắt và tháo gỡ kịp thời khó khăn vƣớng mắc của doanh nghiệp thông qua các hội nghị giao ban với doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu, triển khai Chƣơng trình hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn xây dựng và phát triển thƣơng hiệu.

Thành lập các hiệp hội, ngành sản xuất may mặc, liên kết các tỉnh nằm trong vùng để tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất.

Có chính sách ƣu đãi về lãi suất cho vay hay tận dụng các nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức quốc tế nhƣ WorldBank, IMF,… để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhà nƣớc cần có chính sách thiết thực để hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu nhƣ: quản lý và hạn chế tình trạng tăng giá các loại nhiên liệu đầu vào nhƣ điện, nƣớc, xăng dầu, đặc biệt là nhựa PE cũng đã đƣợc hiệp hội Dệt may đề nghị xem xét không đánh thuế trong thời gian qua vì các loại chi phí đầu vào tăng sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

Tạo mối quan hệ tốt đẹp với các quốc gia khác. Tăng cƣờng gặp gỡ để thƣơng thảo, thuyết phục các nƣớc giảm bớt các rào cản bảo hộ mậu dịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Đề xuất tăng cƣờng xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn và quy chuẩn quốc gia của Việt Nam đảm bảo sự hài hòa, phù hợp với các quy định quốc tế để tƣơng thích với quốc tế nhằm thuận lợi hóa thƣơng mại. Cần xây dựng một cổng thông tin đơn giản hỗ trợ xuất khẩu. Ngoài ra, khuyến khích đầu tƣ và nâng cao vai trò của các cơ sở thử nghiệm tƣ nhân, sử dụng ngân sách Nhà nƣớc để phát triển với số lƣợng có hạn các phòng thí nghiệm chất lƣợng cao, thử nghiệm so sánh chéo và giám định vì mục đích kiểm soát chính thức để nâng cao khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu sang EU.

Tăng cƣờng tổ chức các hội chợ triển lãm hàng may mặc trong và ngoài nƣớc để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam có cơ hội giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm khách hàng.

Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa và đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ logistics nhƣ triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 để tạo điều kiện phát triển kinh tế, tăng cƣờng xuất khẩu và kiềm chế nhập khẩu; Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hạ tầng các Khu công nghiệp đã hoạt động; đầu tƣ xây dựng các khu công nghiệp đã đƣợc xác định trong quy hoạch tổng thể phục vụ mục tiêu đầu tƣ sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu và đầu tƣ sản xuất xuất khẩu…

Tích cực xây dựng thƣơng hiệu cho hàng may mặc Việt Nam, tăng cƣờng quảng bá hình ảnh hàng may mặc Việt Nam ra thị trƣờng thế giới.

6.2.2 Đối với Công ty TNHH Dacotex Đà Nẵng

Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, tăng giá trị gia tăng của sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ thuê chuyên gia nƣớc ngoài tƣ vấn phát triển sản phẩm.

Công ty cần nâng số lƣợng lên trên 3,000,000 sản phẩm/năm, cũng nhƣ giảm lệ thuộc kinh tế vào Trung Quốc bằng việc tìm thêm nhiều nguồn cung nguyên liệu từ các nƣớc trong TPP, FTA,…, chú trọng nội địa hóa các nguồn nguyên liệu, đây là giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh sự tăng trƣởng và phát triển bền vững của ngành may mặc, hạn chế đƣợc tình trạng bị động đối với nguyên liệu đầu vào khi thiếu hụt xảy ra nhằm ổn định nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu gia tăng GDP.

Cải tiến mạnh mẽ công tác điều hành quản lý chất lƣợng sản phẩm,… Đồng thời dự báo yêu cầu chất lƣợng trong giai đoạn tới và có giải pháp ứng phó kịp thời.

Nghiêm túc thực hiện công tác bảo trì thiết bị, máy móc, nhà xƣởng nhằm duy trì tốt năng lực hoạt động của các nhà máy. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng nhân lực, nguyên liệu và các yếu tố khác để xây dựng mục tiêu, kế hoạch tiết kiệm và tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo chi phí sản xuất, giảm thiểu chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm, tăng thêm lợi thế cạnh tranh cho công ty trƣớc những doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

Thực hành tiết kiệm chống lãng phí điện, giấy, văn phòng phẩm. Huy động mọi nguồn lực nâng cao khả năng thích nghi với những biến động của thị trƣờng thế giới; xử lý nợ xấu và giảm thiểu hàng tồn.

Tiếp tục công tác bồi dƣỡng và nâng cao kiến thức cũng nhƣ kỹ năng điều hành cho cán bộ, nhân viên đặc biệt là kiến thức quản trị, điều hành cho

các cán bộ cấp cao. Đào tạo nâng cao năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm may mặc; xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo lao động có tay nghề kỹ thuật; khuyến khích, tạo điều kiện cho các cá nhân phát huy khả năng.

Có thêm nhiều hơn nữa chính sách đầu tƣ xã hội, hỗ trợ, giúp đỡ những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, những hộ gia đình nghèo trong khu vực và vùng lân cận cải thiện đời sồngphát triển bền vững.

Mức lƣơng công bằng, Đổi mới chế độ tiền lƣơng, thƣởng, phúc lợi khác theo hƣớng tạo ra động lực làm việc, làm tăng năng suất lao động, khả năng hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao tính sáng tạo và trách nhiệm của ngƣời lao động. thực hiện công tác trách nhiệm xã hội với ngƣời lao động. Chú trọng khen thƣởng cả vật chất lẫn tinh thần.

Cải tiến các chính sách thu hút lao động nhằm khắc phục tình trạng khan hiếm lao động, đảm bảo kế hoạch sản xuất cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu mở rộng kinh doanh của đơn vị.

Không ngừng nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới và cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm để tăng thêm sự lựa chọn cho khách hàng. Đa dạng hóa các thị trƣờng, mở rộng xuất khẩu sản phẩm sang các thị trƣờng tiềm năng, tìm kiếm thị trƣờng mới. Bên cạnh đó, tăng cƣờng tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng, thị hiếu tiêu dùng, cập nhật thông tin, phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn, văn hóa của từng thị trƣờng.

Tăng cƣờng công tác Marketing, đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm, hình ảnh và thƣơng hiệu của công ty. Ngày càng hoàn thiện và thƣờng xuyên cập nhật thông tin mới trên website của công ty. Cần tập trung xây dựng thƣơng hiệu “Hàng Việt Nam chất lƣợng cao” trong mắt bạn bè và ngƣời tiêu dùng quốc tế. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng thƣơng hiệu với nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đa dạng mẫu mã. Công ty vẫn chƣa khai thác thị trƣờng trong nƣớc đầy tiềm năng mà chỉ chú trọng vào các thị trƣờng nƣớc ngoài. Vì thế trong thời gian tới công ty cần đầu tƣ khai thác thị trƣờng nội địa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dƣơng Hữu Hạnh, 2005. Hƣớng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

2. GS.TS. Võ Thanh Thu, 2005. Quan hệ kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê

3. GS.TS. Võ Thanh Thu, 2006. Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

4. PGS.TS Nguyễn Bách Khoa, 2004. Chính sách thƣơng mại và Marketing quốc tế các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê.

5. Nguyến Phạm Thanh Nam, 2011. Quản trị học. Thành phố Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.

6. http://baodientu.chinhphu.vn/, Báo điện tử Chính phủ nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chũ Nghĩa Việt Nam.[truy cập ngày 18 – 9 – 2014].

7. http://www.itpc.gov.vn, Trung tâm xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh.[truy cập ngày 5 – 10 – 2014].

8.http://www.agtekhcm.com/index.php?Module=Content&Action=view&id=1 1810&Itemid=132 (đăng ngày 21 – 7 – 2014), Hội dệt may thêu đan thành phố Hồ Chí Minh.[truy cập ngày 10 - - 10 – 2014].

9.http://dienbao.net/kham-pha/doanh-nghiep-viet-giam-nhap-hang-trung- quoc--cho-doi-tpp-547736.html, đăng ngày 7 - 8 – 2014.[truy cập ngày 2 – 10 - 2014]

10. www.intracen.org/ep/packaging/packit.htm. [truy cập ngày 13 – 9 – 2014] 11. http://export-help.cec.eu.int/. [truy cập ngày 13 – 9 – 2014]

12.http://vinanet.vn/tinthitruonghanghoavietnam.gplist.290.gpopen.171194.gp side.1.gpnewtitle.yeu-cau-ve-tham-nhap-thi-truong-doi-voi-ao-khoac-ngoai- tai-phap.asmx (đăng ngày 14 - 9 2009), Cục xúc tiến thƣơng mại – Bộ Công thƣơng.[truy cập ngày 25 – 8 – 2014].

13. http://www.trungtamwto.vn/node/1147 - WTO hội nhập kinh tế quốc tế. [truy cập ngày 2 – 11 – 2014].

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty tnhh dacotex đà nẵng (Trang 87)