Một số lý thuyết về thơng mại quốc tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trường Pháp (Trang 25)

Các lý thuyết thơng mại quốc tế có những cách giải thích khác nhau về sự vận động buôn bán, các mô hình thơng mại cơ bản và các khoản lợi ích khác nhau thu đợc từ thơng mại quốc tế. Việc hiểu rõ vấn đề này sẽ tạo điều kiện cho các công ty và các chính phủ xác định tốt hơn phải hành động nh thế nào vì quyền lợi của chính mình trong các hệ thống buôn bán này. Những vấn đề cần đợc giải đáp là: Tại sao các nớc lại buôn bán với nhau? Những hàng hoá và dịch vụ gì đợc đem ra buôn bán?... Dới đây là một số lý thuyết cơ bản nhằm giải thích cho những câu hỏi đó.

1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối do Adam Smith đa ra trong tác phẩm “Sự giàu có của các dân tộc” (1776).

Theo quan niệm này thì một nớc chỉ sản xuất các loại hàng hoá cho phép sử dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên của nó. Các nguồn tài nguyên đó là: nguồn tài nguyên thiên nhiên ở trong nớc, đội ngũ lao động có tay nghề, nguồn vốn, tiến bộ của khoa học công nghệ hoặc truyền thống kinh doanh. Các nớc chỉ nên sản xuất các mặt hàng có chi phí thấp hơn các nớc khác và đa chúng ra xuất khẩu và nhập khẩu các mặt hàng kém lợi thế hơn.

Một nớc có đầy đủ các nguồn lực sẵn có ở trong nớc nh: nguồn nguyên vật liệu có sẵn, chi phí nhân công rẻ, trình độ tay nghề nhân công cao, sản phẩm làm ra có thể đáp ứng đủ cho nhu cầu trong nớc và cho xuất khẩu... thì sẽ có lợi thế tuyệt đối trong quá trình sản xuất hàng hoá. Đây là một nhân tố quan trọng để thúc đẩy xuất khẩu.

Ví dụ minh hoạ: giả sử cứ một giờ công ở Việt Nam sản xuất đợc 6 kg gạo hoặc 4 kg thịt bò, trong khi ở Đài Loan đợc 1 kg hoặc 5 kg các loại hàng hoá trên.

Bảng 2: Lợi thế tuyệt đối

Trịnh Thu Trang - KTQT40

Kg/1 giờ công Việt Nam Đài Loan

Gạo 6 1

Thịt bò 4 5

Nh vậy Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất gạo so với Đài Loan, còn Đài Loan lại có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong sản xuất thịt bò. Vì vậy, mỗi bên sẽ chuyên môn hoá trong việc sản xuất các mặt hàng có lợi thế, sau đó sẽ trao đổi một phần các sản phẩm trên cho nhau.

Giả sử 1kg gạo = 1 kg thịt bò - Đối với Việt Nam

Trao đổi trong nớc: 6 kg gạo = 4 kg thịt bò Trao đổi quốc tế : 6kg gạo = 6 kg thịt bò

 Việt Nam sẽ đợc lợi 2 kg thịt bò - Đối với Mỹ

Trao đổi trong nớc: 5 kg thịt bò = 1 kg gạo Trao đổi quốc tế : 5 kg thịt bò = 5 kg gạo  Mỹ sẽ đợc lợi 4 kg gạo

Tỷ lệ trao đổi quốc tế nằm ở giữa tỷ lệ trao đổi nội địa: 1/5 < tỷ lệ trao đổi quốc tế (gạo/thịt bò) < 6/4

Nh vậy, Việt Nam sẽ chuyên môn hoá sản xuất gạo còn Đài Loan sẽ chuyên môn hoá sản xuất thịt bò, sau đó hai bên sẽ trao đổi cho nhau các sản phẩm của mình. Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối làm cho khối l- ợng sản phẩm trên thế giới tăng lên. Điều này có nghĩa là các nguồn lực của các nớc đợc sử dụng có hiệu quả hơn.

2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

Lý thuyết lợi thế so sánh do David Ricardo đề xuất trong cuốn “Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khoán” (1817).

Theo quan điểm này thì nếu một quốc gia bất lợi trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế nếu

chọn những mặt hàng bất lợi ít nhất để xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng bất lợi lớn nhất.

Ví dụ minh hoạ: giả sử thế giới chỉ có hai nớc Mỹ và Anh, đang sản xuất hai loại hàng là máy video và áo sơ mi. Giả định rằng, lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và có mức lợi tức không đổi theo quy mô.

Bảng 3: Lợi thế so sánh

Giờ/đơn vị sản phẩm Mỹ Anh

Máy video 30 60

áo sơ mi 5 6

Ta có thể thấy ở Mỹ để sản xuất ra 1 máy video cần 30 giờ lao động và để sản xuất ra 1 áo sơ mi cần 5 giờ lao động. ở Anh để sản xuất ra 1 máy video cần 60 giờ lao động và để sản xuất ra 1 áo sơ mi cần 6 giờ lao động.

Vậy Mỹ có lợi thế tuyệt đối so với Anh trong sản xuất cả hai loại hàng hoá. Nhng năng suất lao động ở Mỹ chỉ có hiệu quả hơn năng suất lao động ở Anh một cách tơng đối về máy video so với áo sơ mi. Anh phải cần số giờ lao động gấp đôi Mỹ để sản xuất ra 1 máy video, nhng chỉ cần 6/5 số giờ lao động để sản xuất ra 1 áo sơ mi. Vì vậy, Anh có lợi thế tơng đối trong sản xuất áo sơ mi so với Mỹ.

Theo quy luật lợi thế tơng đối thì cả hai quốc gia sẽ đều có lợi nếu Mỹ chuyên môn hoá sản xuất máy video, còn Anh chuyên môn hoá sản xuất áo sơ mi, sau đó cả hai nớc sẽ tiến hành trao đổi máy video và áo sơ mi cho nhau.

3. Lý thuyết của Heckscher- Ohlin về lợi thế tơng đối

Vào đầu thế kỷ 20, hai nhà kinh tế học ngời Thụy Điển là Eli Hecksher và Bertil Ohlin đã đề xuất quan điểm cho rằng chính mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau và hàm lợng các yếu tố sản xuất sử dụng

Trịnh Thu Trang - KTQT40

để làm ra các mặt hàng khác nhau mới là những nhân tố quan trọng quy định thơng mại. Lý thuyết mà họ xây dựng đợc gọi là lý thuyết Hecksher - Ohlin (viết tắt là lý thuyết H - O) hay lý thuyết tân cổ điển về thơng mại quốc tế. Lý thuyết H - O đợc xây dựng trên các giả thiết sau:

a. Thế giới chỉ có 2 quốc gia (Việt Nam và Đài Loan), có 2 loại hàng hoá (lúa gạo và áo sơ mi), và chỉ có hai yếu tố sản xuất là lao động và t bản.

b. Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hoá giống nhau (nếu giá cả các yếu tố sản xuất nh nhau thì để sản xuất 1 đơn vị áo sơ mi các nhà sản xuất áo sơ mi ở Việt Nam và Đài Loan sẽ sử dụng lợng lao động nh nhau và l- ợng vốn nh nhau) và thị hiếu của các dân tộc nh nhau.

c. Hàng hoá lúa gạo chứa đựng nhiều lao động, còn hàng hoá áo sơ mi chứa nhiều t bản.

d. Tỷ lệ giữa đầu t và sản lợng của hai loại hàng hoá trong 2 quốc gia là một hằng số. Cả hai quốc gia đều chuyên môn hoá sản xuất ở mức không hoàn toàn.

e. Cạnh tranh hoàn hảo trong thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tố đầu vào ở cả hai quốc gia.

f. Các yếu tố đầu vào tự do di chuyển trong từng quốc gia nhng bị cản trở trong phạm vi quốc tế.

g. Không có chi phí vận tải, không có hàng dào thuế quan và các trở ngại khác trong thơng mại giữa hai nớc.

Lý thuyết H - O đợc xây dựng dựa trên hai khái niệm cơ bản là hàm lợng (mức độ sử dụng) các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố. Một mặt hàng đợc coi là sử dụng nhiều (một cách tơng đối) lao động nếu tỷ lệ giữa lao động và các yếu tố khác (nh vốn hoặc đất đai) sử dụng để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tơng ứng các yếu tố đó để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng thứ hai. Tơng tự, nếu tỷ lệ giữa vốn và các yếu tố khác là lớn hơn thì mặt

hàng đợc coi là có hàm lợng vốn cao. Chẳng hạn, mặt hàng X đợc coi là có hàm lợng lao động cao nếu:

Trong đó, LX và LY là lợng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y, còn KX và KY là lợng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y, một cách tơng ứng.

Một quốc gia đợc coi là dồi dào tơng đối về lao động (hay vốn) nếu tỷ lệ giữa lợng lao động (hay lợng vốn) và các yếu tố sản xuất khác của quốc gia đó lớn hơn tỷ lệ tơng ứng của các quốc gia khác. Cũng tơng tự nh trờng hợp hàm l- ợng các yếu tố, mức độ dồi dào của một yếu tố sản xuất của một quốc gia đợc đo không phải bằng số lợng tuyệt đối, mà bằng tơng quan giữa số lợng yếu tố đó với các yếu tố sản xuất khác của quốc gia.

Từ những khái niệm cơ bản trên thì nội dung của định lý H - O đợc phát biểu nh sau: Một nớc sẽ xuất khẩu những loại hàng hoá, mà việc sản xuất chúng, cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó, và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất chúng cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm ở nớc đó.

Với mô hình thơng mại giữa Việt Nam và Đài Loan ở trên với giả định bổ sung là Việt Nam có 40 chiếc máy và 400 lao động, còn Đài Loan có 600 máy và 3000 lao động. Ngoài lúa gạo là mặt hàng cần nhiều lao động và áo sơ mi là mặt hàng cần nhiều vốn. Lúc đó Việt Nam sẽ là nớc dồi dào tơng đối về

lao động bởi vì:

Ngợc lại Đài Loan là nớc dồi dào tơng đối về vốn bởi vì:

Theo lý thuyết H - O, Việt Nam sẽ sản xuất và xuất khẩu lúa gạo, là mặt

Trịnh Thu Trang - KTQT40 Trịnh Thu Trang - KTQT40 2929 Y Y X X K L K L > 600 3000 = > 40 400 = Loan ài Đ của vốn số Tổng Loan ài Đ của ộng đ lao số Tổng Nam Việt của vốn số Tổng Nam Việt của ộng đ lao số Tổng 400 40 = > 3000 600 = Nam Việt của ộng đ lao số Tổng Nam Việt của vốn số Tổng Loan ài Đ của ộng đ lao số Tổng Loan ài Đ của vốn số Tổng

hàng cần nhiều lao động, còn Đài Loan sẽ sản xuất và xuất khẩu áo sơ mi - là mặt hàng cần nhiều vốn.

Dựa trên lý thuyết H - O có thể thấy rằng những nớc giàu tài nguyên thiên nhiên sẽ là những nớc xuất khẩu (những hàng hoá có lợi thế đó) trên thị trờng thế giới. Ví dụ nh, các nớc irắc, arập-Xê-út là những nớc xuất khẩu dầu lửa, Zambia xuất khẩu đồng, Jamaica xuất khẩu quặng Bô xít... Những nớc có nguồn nhân công lớn và tơng đối rẻ nh: Trung Quốc, Việt Nam... thì sẽ tập trung vào sản xuất những mặt hàng sử dụng nhiều lao động.

4. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm

Lý thuyết này đa ra cách giải thích khác về động cơ buôn bán giữa các n- ớc. Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm xem xét khả năng xuất khẩu tiềm tàng của sản phẩm gắn liền 4 pha trong chu kỳ sống của nó: giai đoạn đổi mới sản phẩm, giai đoạn tăng trởng sản phẩm, giai đoạn chín muồi bão hoà, giai đoạn suy giảm - triệt tiêu (xem hình vẽ dới đây).

Hình 1: Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

Đổi mới Phát triển Chín muồi b o hoàã

Suy giảm - triệt tiêu

Thời gian Doanh số bán sản phẩm trên thị trờngnớc ngoài

Nhìn chung, các lý thuyết thơng mại quốc tế ra đời trong những điều kiện thơng mại quốc tế khác nhau, nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định và do đó chúng chỉ đúng trong những điều kiện lịch sử nhất định. Cho đến nay vẫn cha có một lý thuyết nào giải thích một cách đầy đủ về bản chất của thơng mại quốc tế. Vì vậy các lý thuyết này còn đợc bổ xung hoàn chỉnh và kiểm nghiệm trong thực tiễn hoạt động thơng mại.

Trịnh Thu Trang - KTQT40

Chơng hai

Thực trạng hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam sang

Chơng hai: Thực trạng hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trờng Pháp. I. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ giày dép tại Pháp

1. Thực trạng sản xuất

Thời kỳ ngành công nghiệp Da-Giầy phát triển mạnh tại các nớc Tây âu và Mỹ, Pháp cũng thuộc là một trong những quốc gia có nền sản xuất giầy dép phát triển. Chính vì thế, ngành công nghiệp Da-Giầy Pháp có lợi thế về lịch sử phát triển lâu đời với công nghệ kỹ thuật tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại và sự phát triển đồng bộ của các ngành sản xuất phụ trợ khác. Cho đến ngày nay sản phẩm giầy dép Pháp vẫn rất đợc a chuộng trên thế giới. Bắt đầu từ đầu thập kỷ 90, do giá nhân công cao hơn so với các nớc đang phát triển nên nền sản xuất giầy dép bị co hẹp lại nhanh chóng. Nhiều nhà máy, xí nghiệp buộc phải đóng cửa. Để giữ vững sự cạnh tranh của mình, một số nhà sản xuất Pháp buộc phải chuyển sang thiết lập cơ sở sản xuất tại những nớc có giá nhân công rẻ hơn tại Tây Ban Nha, Trung Quốc hay khu vực Đông Nam á nếu không muốn bị phá sản hoặc thua lỗ.

+ Về qui mô

Hiện nay tại Pháp, có 115 nhà máy, xí nghiệp sản xuất và gia công giày dép với số lợng công nhân gần 16.500 ngời. Mỗi năm, Pháp sản xuất đợc khoảng 100 triệu đôi giày dép các loại, trị giá xấp xỉ 600 triệu USD). ( Xem bảng 4 ).

Bảng 4: Tình hình sản xuất giày dép của Pháp.

Đơn vị tính: 1000đôi 1000USD Năm 1998 1999 2000 2001 Số lợng 125.524 114.540 99.691 86.000 Trịnh Thu Trang - KTQT40 Trịnh Thu Trang - KTQT40 3333

Trị giá 720.664 695.119 688.415 600.500

Nguồn: Cục thống kê, Bộ kinh tế-Tài chính- Công nghiệp Pháp.

Nếu so với năm 1998, sản lợng giầy dép sản xuất của Pháp năm 2001 chỉ đạt 68,5%. Sản lợng sản xuất giầy dép của Pháp giảm sút một cách nhanh chóng, từ 125,524 triệu đôi năm 1998 xuống còn 86 triệu đôi năm 2001, với tốc độ giảm trung bình là 10,5% / năm. Do đó, kéo theo trị giá sản xuất cũng giảm sút và cho đến năm 2001 giá trị sản lợng chỉ còn trên 600 triệu USD.

+ Về chủng loại sản phẩm

Đợc chia theo một số loại cơ bản sau:

- Giày: giày vải, giày thể thao, giày da (nam, nữ và trẻ em), giày bằng cao su hoặc chất dẻo.

- Dép: dép da, dép đi trong nhà, dép bằng chất liệu tổng hợp.

- ủng bằng cao su hoặc chất dẻo, giày và ủng an toàn và các loại khác. Đặc điểm nổi bật của ngành sản xuất giày dép Pháp đó là phần lớn giày dép đợc làm từ chất liệu tổng hợp, trong khi tại Đức, ý hay Bồ Đào Nha phần lớn sản phẩm của họ đợc làm bằng da.

+ Về chất lợng sản phẩm

Là một nớc phát triển, Pháp đã trang bị cho nền công nghiệp sản xuất giầy dép trong nớc những thiết bị công nghệ hiện đại, đồng thời còn phát triển các ngành sản xuất khác phụ trợ nh sản xuất các loại đế giày,thuộc da...Ngoài ra Pháp còn có đội ngũ những ngời thiết kế sáng tạo mẫu mốt, nghiên cứu thị tr- ờng và nhất là khâu tiếp thị sản phẩm đợc Pháp rất coi trọng. Chính vì thế, không những giầy dép của Pháp có chất lợng cao, có thể đáp ứng nhu cầu của những thị trờng cao cấp mà về kiểu dáng lại rất đa dạng, phong phú thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nớc, nhiều giới.

2. Thực trạng xuất nhập khẩu

Mặc dù lợng sản xuất có giảm đi do xu hớng dịch chuyển sản xuất chung của thế giới, các sản phẩm của Pháp do thuộc gam hàng có chất lợng cao nên kim ngạch xuất khẩu của Pháp qua các năm vẫn tăng lên.

Hằng năm, giá trị xuất khẩu luôn chiếm trên 50% trong giá trị tổng sản l-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trường Pháp (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w