Đối với Chính phủ và Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trường Pháp (Trang 80)

III. Kiến nghị và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép Việt Nam đến

1. Các khuyến nghị cụ thể

2.1. Đối với Chính phủ và Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam

Đối với Chính phủ

Hiện tại ngành giầy dép Việt Nam cung cấp việc làm thờng xuyên cho khoảng 400.000 lao động, là một ngành mũi nhọn của chơng trình Quốc gia về thúc đẩy việc làm. Khi ngành phát triển sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn và khi sản xuất của ngành giảm sẽ mất đi nhiều việc làm và đời sống của ngời lao động cũng sẽ bị ảnh hởng. Để ngành có thể phát triển trên một nền tảng ổn định, cần thiết phải có sự hỗ trợ của Chính phủ về các lĩnh vực nh tài chính, đào tạo nguồn nhân lực, về cơ sở hạ tầng, về cung cấp thông tin thị trờng xuất khẩu...

- Miễn giảm thuế nhiều hơn

Chính phủ cần xem xét miễn giảm thuế nhiều hơn nữa. Thuế thu nhập hiện tại của doanh nghiệp là 32% là quá nặng đối với các doanh nghiệp giầy dép và nên giảm xuống hoặc là ở mức thấp hơn nhiều hoặc là thuế suất bằng 0% để tạo cơ hội cho ngành tích luỹ vốn tái đầu t. Thuế đánh vào nguyên liệu đã đợc làm thành thành phẩm mà bị khách hàng trả lại nên đợc hoàn thuế.

Trợ giúp nhiều hơn đối với các doanh nghiệp bắt đầu chiến lợc mua nguyên liệu bán thành phẩm/xuất khẩu trực tiếp, hầu hết các doanh nghiệp giầy dép thiếu vốn (cả vốn cố định lẫn vốn lu động), chính phủ nên lập một quỹ khuyến khích xuất khẩu cung cấp những trợ giúp về tài chính cho những doanh nghiệp sản xuất giầy dép xuất khẩu. Những quỹ này không nên chỉ nhằm mục đích giúp vợt qua sự thiếu vốn hoạt động mà còn giúp vợt qua tình trạng thiếu vốn đầu t để mua máy móc và phơng tiện hiện đại. Cần tăng tiền thởng xuất khẩu đối với ngành giầy dép để khuyến khích các doanh nghiệp có những bớc tiến dũng cảm hơn trong việc tìm thị trờng mới và phát triển sản phẩm mới.

- Trợ giúp công nghệ

Chuyển sang hoạt động tự sản tự tiêu nghĩa là chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với việc sản xuất và tiêu thụ. Các doanh nghiệp Việt Nam đang rất cần những trợ giúp công nghệ để sản xuất của họ có đầy đủ khả năng trớc những thay đổi về nhu cầu của thị trờng. Nên có một tổ chức chuyên về cung cấp công nghệ làm giầy hiện đại. Chính phủ nên đa công nghệ giầy dép vào trong những chơng trình trợ giúp kỹ thuật trong nớc hoặc quốc tế. Có thể là chính phủ giao cho Hiệp hội Da Giầy mở các khoá huấn luyện cho các doanh nghiệp, khuyến khích khu vực sản xuất giầy dép t nhân.

Rõ ràng khu vực sản xuất giầy dép t nhân đã phát triển nhanh chóng trong thập kỷ qua. Doanh thu xuất khẩu của khu vực này đã tăng nhanh đáng kể. Các doanh nghiệp Nhà nớc chiếm vị trí hàng đầu trong đầu những năm 1990 và hiện nay doanh thu xuất khẩu giảm xuống còn 26,3% trong năm 2000 trong khi khối t nhân tăng lên 26,73% năm 2000. Số liệu cho thấy rằng: khu vực t nhân có một tiềm năng lớn để phát triển và cần đợc chính phủ trợ giúp qua việc đầu t vào cơ sở hạ tầng nh: cung cấp điện, đất xây dựng, chi phí giải phóng mặt bằng để các doanh nghiệp t nhân có thể tiết kiệm đợc chi phí đầu t tập trung vào đầu t sản xuất.

Trịnh Thu Trang - KTQT40

- Phát triển một ngành sản xuất nguyên phụ liệu

Nh đã đề cập ở trên phần lớn nguyên phụ liệu làm giầy phải nhập khẩu, nguồn nguyên liệu khai thác trong nớc chỉ chiếm 20 - 25%. Đây là trở ngại lớn cho sự phát triển của ngành làm cho các doanh nghiệp phải chịu chi phí sản xuất cao bởi thuế nhập khẩu, phí vận chuyển và mất nhiều thời gian để cung cấp nguyên liệu hơn. Việc thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu có thể dẫn đến không hoàn thành các đơn hàng và gây ra các thiệt hại, rủi ro cho các nhà sản xuất, ngoài ra, cũng do không có nguồn nguyên liệu trong nớc các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam thờng phản ứng rất chậm trớc các đơn hàng của khách hàng và nhu cầu thị trờng. Họ không thể phát triển sản phẩm mới bằng các loại nguyên liệu mới để cung cấp cho thị trờng. Thậm chí họ không biết chắc sẽ tìm loại nguyên liệu thích hợp ở đâu khi nhận đợc đơn hàng của khách hàng. Tuy nhiên phát triển một ngành công nghiệp nguyên phụ liệu đòi hỏi một sự đầu t lớn và cần tiến hành cẩn thận các bớc để hợp lý hoá sản xuất nguyên liệu với yêu cầu trong nớc.

Nhất thiết phải lập một chiến lợc phát triển hoàn thiện trớc khi quyết định đầu t. Kế hoạch phát triển nguyên liệu nên đợc tuyên truyền phổ biến đến toàn ngành để tất cả các doanh nghiệp thành viên có thể điều chỉnh kế hoạch sản xuất nguyên liệu phù hợp, không bị d thừa nguồn nguyên liệu sản xuất trong nớc. Đầu tiên nên đầu t vào sản xuất các loại phụ liệu thờng xuyên phải nhập khẩu, sau đó chúng ta có thể dần dần chuyển sang sản xuất giả da và thuộc da.

Để tiết kiệm chi phí đầu t vào máy móc và dụng cụ sản xuất giầy, cần phải phát triển một ngành sản xuất máy móc và phụ tùng máy làm giầy để có thể tránh chi phí cao cho nhập khẩu máy móc, phụ tùng và cần phải chủ động hơn trong đổi mới công nghệ và cải thiện sản xuất.

- Vấn đề đào tạo

Thực tế Việt Nam không có trờng chuyên dạy nghề cho ngành giầy. Hầu hết công nhân đợc đào tạo tại chỗ hoặc truyền kinh nghiệm. Do đó những công nhân có tay nghề cao rất cần cho ngành. Đội ngũ quản lý kinh doanh và kỹ thuật bây giờ cũng đang thiếu nghiêm trọng. Số công nhân đợc gửi tới các trờng đào tạo chỉ chiếm 20% tổng số lao động. Trong lực lợng lao động hiện tại chỉ có 70% tốt nghiệp phổ thông trung học. Cũng nh các ngành khác, nguồn nhân lực là yếu tố quyết định của toàn ngành và của mỗi doanh nghiệp. Để có đợc một nguồn nhân lực có trình độ cho phát triển bền vững dài lâu, ngành nhất thiết phải có một chiến lợc phát triển nguồn lực trong đó các trờng dạy nghề phải đợc đợc thành lập.

- Xây dựng khu công nghiệp (trung tâm)

Kinh nghiệm ở các quốc gia có ngành công nghiệp giầy dép phát triển cho thấy, các nớc này tận dụng tối đa lợi thế tập trung để phát triển các trung tâm giầy dép, không phát triển tràn lan ở những vùng/khu vực không có lợi thế. Đó là những lợi thế về hạ tầng cơ sở, gần cảng biển, gần khu dân c để khai thác nguồn lao động. Ví dụ: tại Trung Quốc trung tâm giầy dép lớn nhất ở tỉnh Quảng Đông nơi hội tụ đầy đủ các lợi thế tập trung, tiếp đó là Hàng Châu, Th - ợng Hải. Cạnh các trung tâm giầy là trung tâm sản xuất nguyên phụ liệu và thiết kế mẫu mã nên Trung Quốc là một trong những quốc gia thành công nhất trong phát triển công nghiệp giầy dép. Hoặc tại Hàn Quốc có trung tâm giầy và nguyên phụ liệu tại Busan, thành phố cảng. Tại Đài Loan, trung tâm giầy và nguyên phụ liệu tại Đài Chung gần cảng Kao Hùng.

Tại Việt Nam, qua số liệu thống kê cho thấy ở những vùng có vận tải biển thuận lợi và khu vực có thể thu hút nguồn lao động nh: thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đồng Nai là những nơi có ngành giầy khá phát triển so với

Trịnh Thu Trang - KTQT40

các địa phơng khác nh miền Trung chỉ có một vài doanh nghiệp giầy dép nằm rải rác dọc theo miền Trung nơi cơ sở hạ tầng đợc xem là không thuận lợi.

Vì vậy, cần xây dựng những trung tâm sản xuất nguyên vật liệu cạnh những trung tâm sản xuất giầy để vừa tiết kiệm chi phí vận chuyển, vừa giao hàng nhanh. Đối với các nhà sản xuất, càng có nhiều các nhà sản xuất tập trung ở một vùng thì lợi thế tập trung càng lớn. Xây dựng đợc lợi thế này là cực kỳ quan trọng đối với cạnh tranh lâu dài của toàn ngành.

- Chính phủ cần phối hợp với Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam trong việc hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp hình thành và phát triển khâu thiết kế sáng tạo kiểu dáng giầy. Bằng cách có thể mở các cuộc thi sáng tạo mẫu giầy trong toàn ngành.

- Chính phủ cần có biện pháp tăng cờng hoạt động của đại diện thơng mại Việt Nam tại nớc ngoài, khẳng định hơn nữa vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trờng thế giới, cung cấp thông tin về thị trờng, t vấn cho các doanh nghiệp trong công tác nghiên cứu thị trờng. Đồng thời phối hợp với Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam để thiết lập trung tâm triển lãm hàng xuất khẩu trong nớc, trng bày giới thiệu các sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của các doanh nghiệp, nhằm thu hút các nhà nhập khẩu vào giao dịch không phải mất nhiều thời gian đi từng doanh nghiệp, tránh tình trạng phải qua môi giới trung gian

Đối với Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam

Để đạt đợc mục tiêu của ngành đến năm 2005 đạt giá trị xuất khẩu 3100 triệu USD và 4700 triệu USD đến năm 2010, một trong những giải pháp quan trọng là phát triển thị trờng xuất khẩu thông qua việc cung cấp các sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao.

Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam phải là những tổ chức hỗ trợ xuất khẩu nòng cốt, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong ngành nh thông tin phục vụ cho sản xuất kinh doanh nh về thay đổi nhu cầu sản phẩm, đặc tính cạnh tranh, các kênh phân phối sản phẩm... tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành và các đoàn khảo sát, ngoài ra giúp các doanh nghiệp xây dựng và thực hiện các kế hoạch tiếp thị xuất khẩu của doanh nghiệp.

Cần quan tâm đến môi trờng làm việc của ngời lao động, đặc biệt ở các khâu có tiếp xúc với các hoá chất độc hại ảnh hởng đến sức khoẻ lâu dài của ngời lao động đồng thời quan tâm vấn đề an toàn lao động.

Tuyên truyền phổ biến những luật lệ mới về lao động của các nớc nhập khẩu cho các doanh nghiệp nh cấm sử dụng lao động trẻ em bị cỡng bức hoặc đem từ nớc ngoài vào làm việc trong các doanh nghiệp sản xuất giầy.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trường Pháp (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w