Đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trường Pháp (Trang 85)

III. Kiến nghị và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép Việt Nam đến

1. Các khuyến nghị cụ thể

2.2. Đối với doanh nghiệp

Những năm vừa qua đã chứng minh một cách rõ ràng hoạt động gia công không thể mang lại nhiều lợi nhuận cho phía Việt Nam bởi phía nớc ngoài chịu trách nhiệm về vấn đề cung cấp nguyên liệu và thị trờng tức là cả đầu vào và đầu ra. Để phát triển bền vững, lâu dài và có hiệu quả, mỗi doanh nghiệp phải tăng cờng đầu t chiều sâu không những trong việc nâng cấp các phơng tiện sản xuất mà cả trong lĩnh vực nghiên cứu thị trờng, tiếp thị xuất khẩu, từng bớc hạn chế phụ thuộc vào phía đối tác nớc ngoài, và theo đó tăng cờng hoạt động sản xuất độc lập của mình.

Việc chuyển đổi từ hoạt động gia công sang hoạt động độc lập là một thách thức lớn cho sự phát triển, bớc chuyển đổi này đòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức. Chúng ta không thể thay đổi tất cả quá trình sản xuất hiện tại ngay lập tức. Những hạn chế về công nghệ cũng nh thông tin thị trờng đã cản trở các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng. Để chuyển sang hoạt động độc lập đòi hỏi

Trịnh Thu Trang - KTQT40

có một kỹ năng quản lý phù hợp. Làm thế nào để sản xuất các sản phẩm giầy dép với giá cạnh tranh là điều mà chúng ta phải làm ngay từ bây giờ.

- Chú trọng phát triển nguồn nhân lực

Các doanh nghiệp nên chủ động trong việc đào tạo các công nhân có tay nghề sẵn sàng đáp ứng với những yêu cầu của sản xuất theo công nghệ tiên tiến hiện đại. Trong việc đầu t phát triển nguồn nhân lực, các doanh nghiệp cần phải đặc biệt chú trọng đầu t cho đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cán bộ marketing. Tích cực cử các cán bộ theo học các khoá đào tạo chuyên ngành trong nớc hay nớc ngoài. Trong các doanh nghiệp thợ cả vẫn còn rất thiếu. Vì không tiếp cận trực tiếp đợc với thị trờng giầy dép thế giới nên các doanh nghiệp không thể theo kịp đợc với xu hớng tiêu dùng. Ngoài ra, một vấn đề hết sức quan trọng trong công tác phát triển nguồn lực là đào tạo đội ngũ cán bộ biết ngoại ngữ giỏi để đáp ứng yêu cầu chuyên môn và hội nhập.

- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến xuất khẩu

EU (trong đó có Pháp) cũng nh Mỹ là những thị trờng đã phát triển, th- ơng mại điện tử rất phổ biến. Trong một hội thảo gần đây, Phòng thơng mại Mỹ cho biết, các doanh nhân Mỹ có thể từ bỏ một thị trờng nếu thông tin về thị tr- ờng đó không dễ dàng tìm thấy trên Internet. Các doanh nhân Pháp cũng có quan niệm tơng tự: "Nếu công ty bạn không tồn tại trên Internet thì công ty bạn không tồn tại". Khi thiết lập quan hệ kinh doanh, câu hỏi thờng xuyên đuợc các doanh nhân Pháp nêu ra là: "Liệu tôi có thể tìm thấy thông tin về công ty của bạn trên Internet ?".

Theo một doanh nghiệp EU chuyên cung cấp giải pháp kinh doanh điện tử, trong vòng hai năm tới, nếu Việt Nam không thiết lập đợc hoạt động kinh doanh điện tử thì sẽ bị tụt hậu so với khu vực. Giới hạn của Việt Nam trong tiếp thị xuất khẩu là thụ động vì nhiều lý do nh không có ngân sách tiếp thị, thủ tục

xin đi nớc ngoài khó khăn... mà quảng bá qua Internet lại là một giải pháp ít tốn kém. Nói kinh doanh điện tử, các doanh nghiệp thờng hình dung là công việc to tát, nhng thật ra rất đơn giản. Hoạt động kinh doanh trên mạng bao gồm cả việc lấy thông tin, giá cả, tìm đối tác, chào hàng... Vấn đề cần có để có thể thiết lập mối quan hệ làm ăn qua mạng là phải chứng minh mình là một đối tác đáng tin cậy thông qua tiền trong tài khoản ngân hàng, chất lợng hàng hóa đợc chuẩn hóa... Sau đó là các cuộc tiếp xúc... Ngày nay, tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành đã trở thành một trong những hoạt động xúc tiến xuất khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp phải lựa chọn các hội chợ triển lãm thích hợp để tham gia vì chi phí tham gia hội chợ là không nhỏ.

- Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp thông qua nhãn hiệu hàng hoá

Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam sản xuất các sản phẩm giầy dép có nhãn nớc ngoài, chỉ có một vài doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo nhãn riêng của mình để tiêu thụ trong nớc nh giầy Thợng Đình, giầy Bitis,... Để tạo ra hình ảnh doanh nghiệp trên thị trờng trong và ngoài nớc, các doanh nghiệp cần xây dựng cho riêng mình một nhãn hiệu và quảng cáo trên thị trờng.

Một sự lựa chọn khác nữa là các doanh nghiệp có thể tham gia hiệp định nhãn hàng hoá với các nhà sản xuất nớc ngoài và sản xuất các sản phẩm mang nhãn hiệu đó.

- Cơ cấu lại tuyến sản phẩm

Quá trình toàn cầu hoá đã đẩy mạnh việc tự do hoá thị trờng thế giới. Sự bảo hộ của Chính phủ có thể sẽ dần bị cắt giảm trong thời gian tới, điều đó có nghĩa là các nhà sản xuất giầy dép Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt hơn trên thị trờng.

Trịnh Thu Trang - KTQT40

Giầy dép Trung Quốc sẽ là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất đối với các sản phẩm của chúng ta. Ngành giầy Trung Quốc đã phát triển lâu hơn chúng ta và Trung Quốc có nhiều thuận lợi hơn so với Việt Nam do ngành công nghiệp sản xuất giầy dép phát triển tơng đối hoàn thiện kể cả ngành công nghiệp hỗ trợ. Ngành giầy Trung Quốc nổi tiếng về sản xuất các loại giầy dép giá rẻ, Việt Nam không thể cạnh tranh với Trung Quốc, nên các doanh nghiệp cần lu ý tránh cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc đối với những sản phẩm giá rẻ mà phải chuyển mạnh sang sản xuất giầy dép đắt tiền cho những thị trờng cao cấp. Song song với việc sản xuất phục vụ thị trờng cao cấp, các doanh nghiệp phải chú trọng đa dạng hoá các sản phẩm cho phù hợp với các thị trờng khác nhau.

- Nâng cao tỉ lệ sản xuất giầy da nam nữ

Những năm vừa qua, giầy thể thao chiếm hơn 50% trong tổng sản lợng giầy dép của Việt Nam, cạnh tranh trong kinh doanh giầy thể thao càng ngày càng trở nên gay gắt. Trong khi đó, sản phẩm giầy da trên thế giới chiếm tới 43% và nhất là tại Pháp lại tiêu thụ khá lớn mặt hàng này nhng tại Việt Nam tỷ trọng sản xuất giầy da nữ chỉ khiêm tốn 19,64% trong cơ cấu sản phẩm, đặc biệt giầy da nam không đáng kể. Điều này tạo ra một cơ cấu sản phẩm giầy dép không phù hợp. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam nên hợp lý hoá cơ cấu sản phẩm của mình bằng cách tăng tỉ lệ giầy da nam nữ để có thể tăng kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt sang thị trờng Pháp cũng nh sang thị trờng các nớc EU.

- Nâng cao kỹ năng quản lý, tiếp thị và thu thập thông tin về các nguồn nguyên liệu

Việc đa bán sản phẩm ra thị trờng là công việc của đội ngũ tiếp thị xuất khẩu. Nhiều năm phụ thuộc nặng nề vào đối tác nớc ngoài đã để lại cho chúng ta một nhiệm vụ nặng nề và cấp bách là phát triển đội ngũ làm công tác tiếp thị xuất khẩu khi bắt đầu chuyển sang phơng thức xuất khẩu trực tiếp. Cũng giống nh trong sản xuất, các thông tin thị trờng phải đợc cập nhật nhanh chóng thông

qua đội ngũ nhân viên có trình độ. Dựa vào xu hớng và nhu cầu thị trờng, các doanh nghiệp cần sản xuất và bán những sản phẩm mà thị trờng có nhu cầu.

Để làm công việc tiếp thị tốt, điều này yêu cầu một tri thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực khác nhau, từ hiểu biết về sản phẩm đến các kỹ năng tiếp thị. Bên cạnh các kỹ năng tiếp thị, cán bộ tiếp thị phải đợc đào tạo tốt về giao tiếp trong môi trờng văn hoá kinh doanh đa phơng. Việc đào tạo đội ngũ tiếp thị nên đợc gộp vào chiến lợc tiếp thị của doanh nghiệp.

Thu thập thông tin về các nguồn nguyên liệu: Để có đợc bớc đi ban đầu trên con đờng dẫn đến tự sản xuất các doanh nghiệp phải tổng hợp các nguồn thông tin đáng tin cậy về nguồn nguyên liệu để có thể mua nguyên liệu đúng nơi, đúng lúc. Nguồn thông tin loại này có thể tìm thấy trên các tạp chí của ngành giầy, trên mạng Internet hay là qua việc tham gia trực tiếp vào các hội chợ thơng mại.

Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp nên thành lập bộ phận chuyên chịu trách nhiệm cập nhật thông tin, đặc biệt là những thông tin liên quan đến các loại nguyên liệu khó mua hay rất nhạy cảm theo biến động của thị trờng.

- Thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn quốc tế

Hội nhập thị trờng thế giới bắt buộc chúng ta phải tôn trọng triệt để các tiêu chuẩn quốc tế và các thông lệ mậu dịch. Trong đó những trở ngại chính trong quá trình hội nhập là vấn đề môi trờng và những yêu cầu về lao động. Bảo vệ môi trờng đợc ghi thành những yêu cầu cụ thể cho các doanh nghiệp giầy dép triệt để tuân theo.

Nhất là khi làm ăn với các doanh nhân EU nói chung và Pháp nói riêng, thì dù đã thỏa thuận xong về chất lợng, giá cả, nhng phía EU vẫn đến tận nơi xem xét tình hình sản xuất, môi trờng rồi mới ký hợp đồng. Theo tiến sĩ Robert Fahs (Đại học Quốc gia Singapore): "Đây là vấn đề chính quyền EU rất quan

Trịnh Thu Trang - KTQT40

tâm và các công ty EU phải tuân thủ. Do vậy, dù hàng hóa xuất khẩu sang EU đạt yêu cầu về chất lợng, giá cả nhng các doanh nghiệp EU vẫn phải sang tận nơi để tìm hiểu xem việc sản xuất đó có gây hủy hoại môi trờng hay không, điều kiện lao động của công nhân có tốt không?... Khối EU cũng tơng tự nh ASEAN quan tâm cả vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trờng". Đây là điểm khác biệt giữa EU và Mỹ.

Do đó, để đảm bảo giầy dép của chúng ta đợc tiêu thụ tốt trên thị trờng thì các doanh nghiệp phải đầu t hơn nữa vào cải thiện điều kiện sản xuất để không vi phạm những quy định về môi trờng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp của chúng ta phải nghiên cứu kỹ lỡng và tôn trọng triệt để các tiêu chuẩn về lao động quốc tế đặc biệt là các tiêu chuẩn đợc qui định bởi tổ chức lao động thế giới (ILO). Nếu không, sản phẩm của chúng ta có thể bị từ chối hay bị tẩy chay trên thị trờng do những vi phạm về lao động.

Kết luận

Đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nó là tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của ngành Giầy Việt Nam nói chung và xuất khẩu giầy dép sang Pháp nói riêng đã đạt đợc một số thành tựu rất đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng nhanh qua các năm, chất lợng sản phẩm cũng luôn đợc nâng cao, tạo thêm ngày càng nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. Vị thế của ngành Giầy Việt Nam trên thị trờng giầy dép thế giới ngày càng chiếm vai trò quan trọng, Việt Nam đang nằm trong 15 nớc xuất khẩu giầy dép hàng đầu của thế giới. Đặc biệt, trên thị trờng Pháp, giầy dép của Việt Nam đã có một vị trí vững chắc và rất quan trọng.

Tuy nhiên, ngành Giầy cũng gặp phải không ít những khó khăn và hạn chế. Công tác đào tạo cán bộ và công nhân lành nghề gặp rất nhiều khó khăn, khâu thiết kế cha đợc phát triển, hoạt động xúc tiến xuất khẩu thì kém hiệu quả, có quá nhiều kênh trung gian trong quá trình phân phối sản phẩm .v.v.

Nếu nh phát huy tốt những lợi thế và khắc phục đợc những tồn tại bằng việc thực hiện những giải pháp mà em đã đề cập trong luận văn, chắc chắn hoạt động xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trờng Pháp cũng nh sang các thị trờng lớn khác sẽ có những bớc tăng trởng và phát triển nhanh hơn nữa.

Trịnh Thu Trang - KTQT40

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế học Quốc tế - Chủ biên: GS. PTS. Tô Xuân Dân - NXB Thống kê, 1998.

2. Giáo trình Kinh doanh Quốc tế - Chủ biên: PTS. Đỗ Đức Bình - NXB Giáo dục, 1997.

3. Giáo trình Thanh toán Quốc tế trong ngoại thơng - Chủ biên: GS. Đinh Xuân Trình - NXB Ngoại thơng, 1996 .

4. Giáo trình Marketing quốc tế - Chủ biên: PTS. Nguyễn Cao Văn - NXB Giáo dục, 1997.

5. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế

6. Tạp chí Thơng mại

7. Báo công nghiệp số ra thờng kỳ

8. Thời báo kinh tế Việt Nam

9. Kỷ hiếu: Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội và thách thức - Chủ biên: GS.PTS Tô Xuân Dân - PTS Đỗ Đức Bình, 1999.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.

11. Báo cáo tổng hợp Tổng Công Ty Da-Giầy Việt Nam năm 1998, 1999, 2000

12. Quy hoạch tổng thể ngành Da-Giầy Việt Nam năm 1999

Trịnh Thu Trang - KTQT40

Mục lục

Phần mở đầu...1

Chơng một: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá...5

I. Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu chủ yếu...5

1. Khái niệm...5

2. Vai trò ...5

3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu...8

3.1. Xuất khẩu trực tiếp...8

3.2. Xuất khẩu uỷ thác...9

3.3. Buôn bán đối lu. ...9

3.4. Giao dịch qua trung gian. ...10

3.5. Gia công xuất khẩu: ...10

3.6. Tái xuất khẩu. ...11

II. Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu. ...11

1. Nghiên cứu thị trờng...11

1.1. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu...11

1.2. Lựa chọn thị trờng xuất khẩu...12

1.3. Lựa chọn bạn hàng...12

1.4. Lựa chọn phơng thức giao dịch...12

2. Đàm phán và ký kết hợp đồng...12

3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán...14

III. Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu...17

1. Yếu tố chính trị...17

2. Yếu tố kinh tế . ...17

3. Yếu tố luật pháp...17

4. Yếu tố cạnh tranh...18

5. Yếu tố văn hoá...20

IV. Xu hớng xuất khẩu hàng giầy dép trên thế giới...20

1. Một số đặc điểm chủ yếu của sản phẩm giầy dép. ...20

V. Một số lý thuyết về thơng mại quốc tế...25

1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith...25

2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo...26

3. Lý thuyết của Heckscher- Ohlin về lợi thế tơng đối...27

4. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm...30

Chơng hai: Thực trạng hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trờng Pháp...33

I. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ giày dép tại Pháp...33

1. Thực trạng sản xuất...33

2. Thực trạng xuất nhập khẩu ...35

3. Thực trạng tiêu thụ...35

3.1. Mức tiêu thụ...35

3.2. Mạng lới tiêu thụ...37

II. Thực trạng sản xuất, cung ứng nội địa và xuất khẩu giầy dép Việt Nam thời gian qua...38

1. Sản xuất và cung ứng nội địa...38

1.1. Về năng lực sản xuất ...39

1.2. Về cơ cấu sở hữu...41

1.3. Về thiết bị công nghệ và nhà xởng...42

1.4. Về nguyên phụ liệu...42

2. Thực trạng xuất khẩu giầy dép...43

2.1. Về kim ngạch xuất khẩu...43

2.2. Về chủng loại và cơ cấu sản phẩm xuất khẩu...44

2.3. Về thị trờng xuất khẩu chủ yếu...45

III. Thực trạng xuất khẩu giầy dép Việt Nam sang thị trờng Pháp...48

1. Về kim ngạch xuất khẩu...49

1.1. Về giá trị xuất khẩu...49

1.2. Về sản lợng xuất khẩu...50

2. Về mặt hàng xuất khẩu...50

2.1. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu...50

2.2. Về chất lợng hàng xuất khẩu...52

Trịnh Thu Trang - KTQT40

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trường Pháp (Trang 85)