Sản xuất và cung ứng nội địa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trường Pháp (Trang 38)

II. Thực trạng sản xuất, cung ứng nội địa và xuất khẩu giầy dép Việt

1. Sản xuất và cung ứng nội địa

Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp giày thế giới và khu vực, bắt đầu từ những năm 92-93, sau khi các hiệp định thơng mại song phơng giữa Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu tan vỡ, ngành công nghiệp giày Việt Nam đã đón nhận sự dịch chuyển sản xuất giầy dép từ những nớc công nghiệp mới nh Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan. Ngành giầy Việt Nam thực sự bớc sang một thời kì phát triển mới với tốc độ tăng trởng cao.

Trong mấy năm gần đây, sản xuất của toàn ngành có tốc độ phát triển rất nhanh, năm 1999 Việt Nam sản xuất 240,816 triệu đôi, năm 2000 đạt 302,80 triệu đôi và năm 2001 đạt 320 triệu đôi tăng 6% so với năm 2000. Trong đó, giày thể thao đạt 138,299 triệu đôi chiếm 43,22% tổng sản lợng, giày nữ 69,501 triệu đôi chiếm 21,72%, giày vải 37,786 triệu đôi chiếm 11,81% và các loại giầy dép khác là 76,428 triệu đôi chiếm 23,88%. ( Xem bảng 7 ).

Bảng 7: Tình hình sản xuất giầy dép Việt Nam.

Năm Chủng loại 1998 1999 2000 2001 Giầy thể thao 96.390 108.702 126.470 138.299 Giầy vải 34.690 37.270 34.080 37.786 Giầy nữ 38.200 43.262 59.470 69.501 Các loại khác 43.370 51.582 82.780 76.428 Tổng số 212.650 240.816 302.800 320.014

Nguồn: Hiệp hội Da giầy Việt Nam

Bảng 8: Sản lợng tiêu thụ nội địa.

Đơn vị: 1000 đôi

Năm

Sản lợng 1998 1999 2000 2001

Sản xuất 212.650 240.816 302.800 320.014

Cung ứng nội địa 27.098 19.615 26.200 28.180

Xuất khẩu 185.552 221.201 276.600 291.834

Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam.

Tuy sức sản xuất lớn nhng cung ứng cho thị trờng trong nớc còn rất nhỏ bé do hàng giầy dép Việt Nam cha hấp dẫn đối với ngời tiêu dùng trong nớc. Cụ thể là khả năng cung ứng nội địa so với lợng sản xuất chỉ chiếm khoảng 9,5%. ( Xem bảng 8 ).

Sự phát triển kinh tế trong nớc hiện nay đã cải thiện đời sống của nhân dân và nhu cầu thiết yếu về ăn mặc ở cũng đợc nâng cao. Với số dân 78 triệu ngời, thị trờng nội địa sẽ thực sự là một tiềm năng lớn đối với các cơ sở sản xuất giầy dép trong nớc trong tơng lai.

1.1. Về năng lực sản xuất

Đến hết năm 2000, toàn ngành đã đầu t năng lực sản xuất 422 triệu đôi giầy dép các loại, trong đó khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lớn 48,0% trong tổng năng lực với 202,56 triệu đôi, tiếp đó là doanh nghiệp quốc doanh gồm quốc doanh trung ơng và địa phơng chiếm 27,25% với 115 triệu đôi và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 104,40 triệu đôi chiếm 24,75%.

Trịnh Thu Trang - KTQT40

Bảng 9: Cơ cấu sản phẩm theo loại hình doanh nghiệp năm 2000. Đơn vị: 1000 đôi Chủng loại Sản phẩm Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp liên doanh Tổng sản phẩm Giầy thể thao 36.547 38.226 151.322 12.888 238.983 Giầy vải 35.107 14.106 10.106 5.167 64.535 Giầy da 30.305 23.895 0 0 54.200 Các loại khác 13.045 30.124 9.052 14.227 64.282 Tổng 115.004 104.400 170.480 32.080 422.000

Nguồn: Hiệp hội Da- Giầy Việt Nam.

Xét về mặt cơ cấu sản phẩm, trong tổng số 422 triệu đôi, giầy thể thao chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đầu t và tập trung ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, trong khi đó các doanh nghiệp quốc doanh đầu t nhiều giầy vải và giầy nữ. ( Xem biểu đồ 2 ) .

Giầy nữ 12.30% Giầy vải 15.80% Giầy thể thao 56.30% Các loại khác 15.60%

Nguồn: Hiệp hội Da- Giầy Việt Nam. 1.2. Về cơ cấu sở hữu

Sản xuất của ngành tồn tại dới nhiều hình thức sở hữu khác nhau, toàn ngành da giầy hiện có 233 doanh nghiệp gồm các doanh nghiệp sản xuất giầy dép, sản xuất túi cặp, sản xuất nguyên phụ liệu giầy và chế biến da thuộc. Trong đó doanh nghiệp quốc doanh 76 đơn vị chiếm 32,62%, ngoài quốc doanh 80 đơn vị chiếm 34,33%, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 77 đơn vị 33,05%.

Ngoài ra, có một Viện nghiên cứu chuyên ngành. Đầu mối tập trung quản lý các doanh nghiệp trung ơng hiện nay là Tổng Công Ty Da - Giầy Việt Nam (Leaprodexim Việt Nam), với mong muốn hình thành tập đoàn kinh tế mạnh, đủ điều kiện chi phối các hoạt động chuyên ngành, giúp đỡ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp, thúc đẩy ngành phát triển. Tuy nhiên, do ảnh hởng của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hoạt động của các doanh nghiệp quốc doanh còn bộc lộ nhiều trì trệ, cần đợc chuyển đổi để mang lại hiệu quả hơn. Tuy sản xuất của ngành chủ yếu là theo phơng thức gia công và hợp tác sản xuất, song các doanh nghiệp quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo trong quản lý sản xuất, kỹ thuật công nghệ và hoạt động có nề nếp và bài bản hơn.

Trịnh Thu Trang - KTQT40

1.3. Về thiết bị công nghệ và nhà xởng

- Về thiết bị công nghệ

Hầu hết thiết bị cho sản xuất giầy dép các loại đợc nhập khẩu từ Đài Loan, Hàn Quốc với phơng thức trả chậm trừ dần vào công phí hoặc phia đối tác cung cấp để gia công không thanh toán. Các dây chuyền máy móc thiết bị đợc bố trí theo hệ thống băng tải, kết cấu đơn giản của thế hệ cuối thập kỷ 70, 80, tuổi thọ ngắn. Do vậy, chỉ sau năm 2003 sẽ phải đổi mới trang thiết bị tiên tiến hơn mới đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong những năm qua, tuy ngành có tốc độ phát triển cao về sản lợng, song về kỹ thuật, công nghệ, quản lý và thiết kế mẫu mốt vẫn bị lệ thuộc nhiều vào đối tác nớc ngoài (trừ mặt hàng giầy vải và dép đi trong nhà), việc ứng dụng công nghệ tiên tiến đang rất hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật trong lĩnh vực này nghèo nàn vì các doanh nghiệp làm gia công là chủ yếu. Một số doanh nghiệp tự tổ chức sản xuất sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế còn yếu và hạn chế.

- Về nhà xởng

Đối với các doanh nghiệp quốc doanh và liên doanh chủ yếu tận dụng các cơ sở hiện có và cải tạo từ hệ thống kho tàng cũ, chỉ có một số ít doanh nghiệp đầu t trong một vài năm gần đây mới có nhà xởng khang trang, phù hợp với bố trí thiết bị, công nghệ. Khu vực ngoài quốc doanh sử dụng nhà xởng cũng còn chắp vá (trừ một số ít doanh nghiệp có tiềm năng hoặc phía đối tác hỗ trợ). Riêng khu vực 100% vốn nớc ngoài hầu nh xây mới theo tiêu chuẩn sản xuất công nghiệp với qui mô hợp lý, khép kín sản xuất trong phạm vi doanh nghiệp.

1.4. Về nguyên phụ liệu

Trong các loại giầy dép, chỉ có giầy vải, dép đi trong nhà là chủ động cân đối cơ bản nguyên liệu trong nớc đối với các loại mẫu mã trung bình khá, còn lại nguyên liệu mũ giầy nữ, mũ giầy thể thao gần nh phải nhập ngoại hoàn toàn.

Phần đế từ năm 1996 đã có các cơ sở trong nớc đầu t và đến nay đã có khả năng cung ứng đủ cho nhu cầu sản xuất giầy các loại. Do ngành da còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, da thuộc thành phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu xuất khẩu, nên hàng năm ngành phải nhập một số lợng đáng kể các loại da boxcalf, da nhung, da váng tráng PU, da lót cho giầy nữ, giầy thể thao. Ngoài ra, hoá chất, phụ tùng, công dụng cụ cho sản xuất hầu nh do nớc ngoài cung cấp, trong nớc mới chỉ giải quyết đợc một số loại công dụng cụ thông thờng nh phom giầy, dao chặt và một số thiết bị băng tải đơn giản.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trường Pháp (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w