Định hớng và mục tiêu phát triển ngành Da-Giầy Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trường Pháp (Trang 76)

1. Định hớng phát triển

Trớc hết cần khẳng định rằng các chính sách và giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc sản xuất và xuất khẩu ngành Giầy Việt Nam đến năm 2010 đợc nghiên cứu và xây dựng trên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh tơng đối của ngành công nghiệp Da-Giầy Việt Nam và trên cơ sở những điểm yếu còn tồn tại trong ngành công nghiệp giầy hiện nay cũng nh trên cơ sở phân tích tình hình cung cầu thế giới. Mặc dù có một số lợi thế về cạnh tranh nh giá nhân công lao động của Việt Nam tơng đối thấp, lực lợng công nhân dồi dào có khả năng nắm bắt kỹ thuật nhanh... Song nhìn chung ngành công nghiệp giầy của Việt Nam còn có những vấn đề tồn tại mà cha thể khắc phục trong một thời gian ngắn. Chiến lợc phát triển của ngành từ nay đến năm 2010 là vẫn phải tiếp tục thực hiện phơng thức gia công trong một số năm tới để nâng cao trình độ và công nghệ đồng thời tranh thủ cơ hội tìm bạn hàng, đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp,

giảm dần tỷ trọng gia công, tiến tới tự chủ về sản xuất và xuất khẩu vào những năm sau 2005. Một số định hớng cụ thể là:

- Khẳng định quan điểm hớng ra xuất khẩu với mục tiêu chuyển mạnh từ gia công sang mua bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao hiệu quả, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu và tăng giá trị gia tăng sản phẩm.

- Định hớng về phát triển ngành phụ trợ sản xuất nguyên phụ liệu, hoá chất, phụ tùng, thiết bị... phục vụ cho ngành nhằm hạn chế nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ, chủ động trong sản xuất kinh doanh.

- Định hớng phát triển khâu thiết kế và triển khai mẫu mốt trong từng doanh nghiệp. Khuyến khích các doanh nghiệp chú trọng phát triển nhãn hiệu riêng có xuất xứ từ Việt Nam, có hàm lợng kỹ thuật và chế biến cao.

- Định hớng về công tác phát triển nguồn lực, bồi dỡng và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, tiến tới có thể làm chủ quá trình sản xuất, hạn chế sự lệ thuộc đối tác nớc ngoài.

- Định hớng cho đầu t công nghệ: Kết hợp hài hoà giữa đầu t chiều sâu, cải tạo, mở rộng và đầu t mới. Nhanh chóng thay thế những thiết bị và công nghệ lạc hậu, nâng cấp các thiết bị còn có khả năng khai thác, bổ xung thiết bị mới để nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Định hớng cho thị trờng tiêu thụ: Duy trì, củng cố và phát triển quan hệ ngoại thơng với các thị trờng truyền thống nh EU, Nhật Bản, thâm nhập và tạo đà phát triển vào các thị trờng có tiềm năng nh Mỹ và thị trờng khu vực. Đối với thị trờng trong nớc đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng về kiểu dáng, chất lợng và phù hợp với túi tiền của mọi tầng lớp nhân dân.

Trịnh Thu Trang - KTQT40

2. Mục tiêu phát triển của toàn ngành đến năm 2010

Bảng 20: Mục tiêu sản xuất và xuất khẩu giầy dép đến năm 2010

Đơn vị tính: 1000 đôi Mặt hàng Năm 2005 Năm 2010 Số lợng sản xuất Số lợng xuất khẩu Số lợng sản xuất Số lợng xuất khẩu 1. Giầy thể thao 171.600 161.304 265.000 258.086 2. Giầy vải 79.950 70.356 127.000 110.458 3. Giầy da 11.700 5.000 18.000 10.000 4. Các loại giầy dép khác 126.750 114.340 199.000 182.456 Tổng cộng 390.000 351.000 610.000 561.000

Giá trị kim ngạch xuất

khẩu ( Triệu USD ) 3.100 4.700

Nguồn: dự án QHTT phát triển ngành đến 2010

Trong 5 năm từ 2005 đến 2010, toàn ngành đặt ra mục tiêu tăng sản lợng sản xuất và xuất khẩu lên gần gấp đôi. Lợng giầy thể thao vẫn là chủng loại đợc sản xuất nhiều nhất thời gian tới. Cũng nh các năm trớc, giầy vải vẫn đợc u tiên thứ hai sau giầy thể thao và tiếp đến là giầy da.

3. Những triển vọng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang Pháp

Theo số liệu thống kê, hiện nay Việt Nam đã đợc xếp là một trong 10 nớc đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu giầy dép. Đối với thị trờng Pháp, Việt Nam xếp thứ 2 sau Trung Quốc với 86 triệu đôi năm 2001 và chiếm 20% trong tổng số lợng nhập khẩu vào Pháp. Hiện nay sản phẩm giày, dép của Việt Nam xuất khẩu sang Pháp đang có lợi thế hơn hàng của Trung Quốc nhờ thuế GSP thấp và không bị áp dụng hạn ngạch.

Vừa qua, việc Trung Quốc chính thức gia nhập WTO là sự báo động nguy cơ mất dần lợi thế xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang nhiều thị trờng lớn trong đó có Pháp. Trong đàm phán gia nhập WTO, EU và Trung Quốc đã

thỏa thuận sẽ dần dần loại bỏ các biện pháp hạn chế số lợng trên cơ sở có đi có lại cho đến khi loại bỏ hoàn toàn các biện pháp này vào năm 2005. Gia nhập WTO, Trung Quốc đợc các nớc thành viên cho hởng MFN vô điều kiện. Do trên thực tế, Trung Quốc đã đợc hởng đãi ngộ Tối huệ quốc đối với các sản phẩm giầy dép nên tại các thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản,.. những chính sách của các đối tác này hầu nh không thay đổi nhiều.

Nh vậy sau năm 2005, Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn không chỉ đối với ngành Da- Giầy mà ngay cả một số các ngành khác nh dệt may, thuỷ sản.v.v.

Dự kiến triển vọng xuất khẩu trong các năm tới:

Cũng nh đối với hầu hết các mặt hàng khác, khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Pháp phụ thuộc vào hai yếu tố chính và cơ bản đó là nhu cầu của thị trờng và khả năng cạnh tranh của giầy dép Việt Nam.

Điều kiện có tính quyết định yếu tố cầu của thị trờng là tình hình kinh tế. Theo một số cơ quan nghiên cứu và dự báo kinh tế của Pháp thì triển vọng kinh tế Pháp năm 2002 vẫn khá sáng sủa, mức tăng trởng có thể đạt 2,7% năm 2002.

Vấn đề còn lại phụ thuộc vào nội lực của ngành giầy Việt Nam trong t- ơng lai nh thế nào. Từ nay cho đến năm 2005, Việt Nam vẫn còn rất nhiều u thế trên thị trờng Pháp so với các nớc khác. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu vào Pháp trong những năm vừa qua chính là tiền đề cho những năm tiếp theo. Cộng với u đãi của Pháp về thuế nhập khẩu (theo hệ thống u đãi thuế quan phổ cập- GSP ) và về hạn ngạch (cha bị áp dụng). Nếu tận dụng triệt để những lợi thế này và không ngừng nỗ lực phấn đấu, ngành Giầy Việt Nam vẫn có cơ hội tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc trên các thị trờng lớn trong đó có Pháp.

Trịnh Thu Trang - KTQT40

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam sang thị trường Pháp (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w