- HS phối hợp với GV tạo nờn “lớp học đa trớ tuệ” Sau khi tỡm hiểu về thuyết đa trớ tuệ cỏc em sẽ cú những cỏi nhỡn mới khụng chỉ về bản thõn
2.2.2. Biện phỏp 2: Chuyển đổi kiến thức toỏn học dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau
thức khỏc nhau
Đặc trưng của ngụn ngữ toỏn là tớnh lụgic, ngắn gọn và chớnh xỏc. Ngụn ngữ toỏn học cũng rất đa dạng, cựng một kiến thức cú thể diễn đạt bằng nhiều cỏch khỏc nhau. Ở trường trung học, một cõu hỏi quen thuộc rất hay được GV sử dụng là “cỏc em hóy phỏt biểu nội dung trờn thành lời? hoặc viết thành cỏc kớ hiệu toỏn học? hoặc mụ tả bằng hỡnh vẽ?”. Xột về cơ bản thỡ mỗi kiến thức toỏn thường cú thể đưa về 3 dạng là dạng lời văn, dạng cụng thức bằng cỏc kớ hiệu toỏn học, dạng hỡnh vẽ. Đối với cỏc em HS, khi một kiến thức được trỡnh bày theo 3 dạng trờn thỡ sẽ cú sự khỏc nhau trong việc ghi nhớ kiến thức đú. Sẽ cú em thỡ ghi nhớ kiến thức bằng
cỏc kớ hiệu toỏn học, cú em lại ghi nhớ bằng cỏch đọc thành lời văn, cú em lại ghi nhớ bằng hỡnh ảnh. Điều này phản ỏnh đặc điểm trớ thụng minh của cỏc em, vỡ theo thuyết đa trớ tuệ thỡ mỗi loại hỡnh trớ thụng minh sẽ cú những thiờn hướng khỏc nhau. Ba cỏch ghi nhớ kiến thức trờn thể hiện cho 3 loại trớ thụng minh tương ứng là trớ thụng minh lụgic toỏn học, trớ thụng minh ngụn ngữ, trớ thụng minh khụng gian. Ngoài ra, để giỳp cỏc em cú những loại trớ thụng minh khỏc thỡ GV cú thể GV cú thể phỏ cỏch một chỳt đú là chuyển kiến thức thành thơ hoặc thành lời bài hỏt, hoặc thành một cõu chuyện, hoặc mụ tả bằng động tỏc cơ thể, hoặc thụng qua một vớ dụ thực tế sống động trong cuộc sống, hoặc liờn tưởng tới một hỡnh ảnh… GV cú thể gợi ý để cỏc em cú thể chuyển đổi kiến thức theo khả năng của mỡnh và chắc chắn GV sẽ phải bất ngờ về sự sỏng tạo của cỏc em. Việc làm này khụng những khụng làm mất đi tớnh lụgic của toỏn học mà ngược lại nú cũn làm tăng khả năng lụgic toỏn cho HS vỡ HS sẽ phải tỡm hiểu rất kĩ kiến thức toỏn cơ bản mới cú thể thực hiện được. Như vậy, việc chuyển đổi ngụn ngữ toỏn học khụng chỉ giỳp HS ghi nhớ kiến thức, hứng thỳ học tập mà cũn gúp phần rốn luyện khả năng lụgic cho HS. Sau đõy là một số vớ dụ minh họa.
Vớ dụ 26: Phộp chia phõn số: - Dạng lời:
Muốn chia một phõn số hay một số nguyờn cho một phõn số, ta nhõn số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
- Dạng kớ hiệu toỏn học: . : . . a c a d a d b d = b c = b c và . : c .d a d a a d = c = c và 1 : . . a a a c b = b c b c= . - Dạng hỡnh ảnh:
- Sử dụng BĐTD chuyển kiến thức dưới dạng sơ đồ:
Vớ dụ 27: Mụ tả tập hợp số nguyờn. Ngoài cỏch mụ tả bằng lời và bằng kớ hiệu toỏn học GV cú thể mụ tả thờm bằng 3 cỏch sau:
- Bằng BĐTD:
Vớ dụ 28: Kiến thức về lũy thừa. - Bằng lời:
Lũy thừa bậc n của a là tớch của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Khi nhõn hai lũy thừa cựng cơ số, ta giữ nguyờn cơ số và cộng cỏc số mũ.
Khi chia hai lũy thừa cựng cơ số, ta giữ nguyờn cơ số và trừ cỏc số mũ. - Bằng kớ hiệu toỏn học: {. ... n n a = a a atrong đú a là cơ số, n là số mũ. . n m n m a a =a + : n m n m a a =a − với n > m
- Bằng thơ: “Bài thơ lũy thừa”
Lũy thừa một số là sao? Là nhõn nhiều số bằng nhau ấy mà!
Số mũ bạn lấy đõu ra? Bao nhiờu thừa số ấy là mũ thụi.
Tớnh xuụi viết gọn tụi đõy nằm lũng. Nhõn lũy cựng cơ là phải Giữ nguyờn cơ số cộng mũ ra liền.
Chia lũy cựng cơ khỏc gỡ? Giữ nguyờn cơ số trừ mũ ra thụi. - Bằng BĐTD:
Vớ dụ 29: Kiến thức về tia phõn giỏc của một gúc.
- Bằng lời: Tia phõn giỏc của một gúc là tia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo với hai cạnh ấy hai gúc bằng nhau.
- Bằng kớ hiệu Toỏn: Tia Oz là tia phõn giỏc của gúc xOy thỡ ta cú: 1
2
xOz zOy xOy
∠ = ∠ = ∠ .
- Bằng hỡnh vẽ: