- HS phối hợp với GV tạo nờn “lớp học đa trớ tuệ” Sau khi tỡm hiểu về thuyết đa trớ tuệ cỏc em sẽ cú những cỏi nhỡn mới khụng chỉ về bản thõn
2.1.4. Cỏc chiến lược dạy học cho trớ tuệ giao tiếp
Chia sẻ với bạn bố cựng trang lứa: HS đưa ra ý kiến của mỡnh trước lớp (phỏt biểu) và trả lời những chất vấn của cỏc bạn hoặc HS ngồi trao đổi với cỏc bạn xung quanh. Thời gian trao đổi cú thể rất ngắn hoặc kộo dài tựy vấn đề GV đưa ra. Đối với chiến lược này đũi hỏi GV phải thật khộo lộo trong việc xử lớ cỏc ý kiến của cỏc em. GV cần để cỏc em thấy ý kiến chia sẻ của mỡnh thực sự được quan tõm dự cú thể nú chưa chớnh xỏc lắm. Ngoài ra, GV cũng phải quản lớ HS thật tốt trỏnh tỡnh trạng HS lợi dụng việc trao đổi để núi chuyện với nhau. Chiến lược này cũng cú thể được thực hiện ở dạng HS tự kốm nhau học.
Cỏc nhúm hợp tỏc: Tổ chức cho HS học tập theo nhúm từ 3 đến 8 thành viờn là hiệu quả nhất. Cỏc thành viờn trong nhúm cựng làm việc để thực hiện một nhiệm vụ mà GV giao phú. Cỏch tốt nhất trong làm việc nhúm là phõn cụng nhiệm vụ cho từng thành viờn trong nhúm, vừa để cỏc em cú ý thức trỏch nhiệm, vừa cú thể phõn theo sở trường của mỗi em. Nhúm học hợp tỏc đặc biệt phự hợp với việc dạy học đa trớ tuệ, vỡ cú thể được cấu trỳc sao cho bao gồm đủ dạng trớ tuệ. Ngoài ra, cỏc nhúm học hợp tỏc tạo cho cỏc em những dịp tốt để tập sự làm một thành viờn của xó hội sau này.
Vớ dụ 12: Tổ chức cho HS hoạt động nhúm vẽ BĐTD. Trong hoạt động nhúm này cỏc em sẽ phải nghiờn cứu tài liệu (đọc tài liệu trong sỏch, vở…), chọn ra cỏc ý chớnh, liờn hệ với hỡnh ảnh, vẽ nhỏnh tụ màu và cuối cựng là trỡnh bày bài trước mọi người. Như vậy hoạt động vẽ BĐTD đũi hỏi rất nhiều loại hỡnh trớ thụng minh. Cỏc nhúm cú thể phõn mỗi em làm một nhiệm vụ phự hợp với khả năng của mỡnh (chẳng hạn em cú trớ thụng minh ngụn ngữ, lụgic – toỏn thỡ đọc tài liệu và vạch ý; cỏc em cú trớ thụng minh khụng gian, tự nhiờn, vận động cơ thể thỡ vẽ và bổ sung hỡnh ảnh; cỏc em cú trớ thụng minh giao tiếp thỡ trỡnh bày trước lớp…) hoặc cú thể phõn mỗi em chịu trỏch nhiệm làm một nhỏnh để phỏt triển cho cỏc em nhiều dạng trớ thụng minh.
Cỏc trũ chơi: Tổ chức trũ chơi là một cỏch học thỳ vị để HS làm quen với một sinh hoạt xó hội. Cỏc em vừa cú thể trũ chuyện, tranh luận, lại vừa học thờm được những kĩ năng cũng như nội dung chủ đề của trũ chơi. Những trũ chơi này rất dễ thực hiện, GV chọn chủ đề, sau đú chọn hỡnh thức tổ chức (cú thể dựa vào những game trờn truyền hỡnh mà cỏc em đó biết), cụng cụ hỗ trợ thỡ rất đa dạng cú thể tự tạo hoặc dựa vào phương tiện kĩ thuật, CNTT…