- HS phối hợp với GV tạo nờn “lớp học đa trớ tuệ” Sau khi tỡm hiểu về thuyết đa trớ tuệ cỏc em sẽ cú những cỏi nhỡn mới khụng chỉ về bản thõn
2.1.3. Cỏc chiến lược dạy học cho trớ tuệ khụng gian
Tạo hỡnh ảnh: Sử dụng hỡnh ảnh để “phiờn dịch” những nội dung cần dạy thay cho chữ nghĩa. Tập cho cỏc em nhắm mắt lại mường tượng ra những điều đó học, tự tạo ra hỡnh ảnh ngay trong đầu mỡnh, tự trang bị riờng cho mỡnh một quấn sỏch đặc biệt trong trớ úc. Và tất nhiờn những hỡnh ảnh cỏc em liờn hệ cũng khụng bị gũ bú, miễn sao khi GV hỏi HS về một điều đó học thỡ hỡnh ảnh đú giỳp cỏc em “gọi lại” được kiến thức.
Vớ dụ 9: Mụ tả cho quy tắc chuyển vế
Lập mó bằng màu sắc: HS cú trớ thụng minh về khụng gian thương nhạy bộn về màu sắc. Thay vỡ phấn trắng bảng đen GV cú thể thay đổi bằng phấn màu để viết những kiến thức cần chỳ ý, cú thể lập mó màu sắc để phõn loại. Đối với HS cú thể dựng thờm bỳt màu khi viết trong vở, sử dụng thờm bỳt dạ quang để tụ đậm những từ quan trọng trong sỏch.
Vớ dụ 9: Hướng dẫn HS tụ màu những từ ngữ quan trọng trong khi đọc một nội dung nào đú. Chẳng hạn một bài tập “Đội văn nghệ của một trường cú 48 nam và 72 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ đồng thời tại nhiều địa điểm, đội dự định chia thành cỏc tổ gồm cả nam và nữ, số nam được chia đều vào cỏc tổ, số nữ cũng vậy.
b) Khi đú mỗi tổ cú bao nhiờu nam, bao nhiờu nữ?”
Cỏc từ được in đậm chớnh là những từ chớnh mà chỳng ta cần quan tõm để cú thể giải quyết bài toỏn, những từ cũn lại chỉ là những từ ngữ thuộc văn phạm cần cú.
Hỡnh ảnh ẩn dụ: Ẩn dụ bao hàm sự so sỏnh một ý tưởng này với một ý tưởng khỏc, xem chừng như khụng cú liờn hệ với nhau nhưng lại cú ý nghĩa tương tự nhau. Khả năng ẩn dụ của HS là vụ cựng phong phỳ, GV cần biết khơi dạy và nuụi dưỡng khả năng. Việc dựng ẩn dụ sẽ kết nối được những gỡ HS đó biết với những điều trong cuộc sống mà GV muốn dạy thờm cho cỏc em. GV hóy tỡm ra trọng điểm của kiến thức, sau đú cựng HS kết nối chỳng với một hỡnh ảnh.
Vớ dụ 10: Ẩn dụ số nguyờn õm với “nợ tiền”, số nguyờn dương với “số tiền cú được” HS sẽ dễ dàng hơn trong việc thực hiện cỏc phộp toỏn cộng số nguyờn. Chẳng hạn:
- Cộng hai số nguyờn õm tương đương với nợ lại nợ thờm nờn khoản nợ sẽ tăng nờn tức ta sẽ được kết quả là õm nhiều hơn.
- Cộng hai số õm khỏc dấu thỡ nếu số nợ nhiều hơn thỡ ta sẽ chưa trả nợ được hết nợ vỡ vậy vẫn cũn nợ nờn kết quả mang dấu õm.
Hoặc GV cú thể ẩn dụ số õm với việc là xấu, số dương với việc làm tốt để HS ghi nhớ phộp trừ hai số nguyờn đú là nếu ta bớt đi một việc làm xấu cú nghĩa là ta làm được một việc tốt (trừ đi số nguyờn õm thỡ thành cộng với số nguyờn dương) cũn nếu ta thấy một việc tốt nờn làm mà ta khụng làm cú nghĩa là ta đó làm một việc xấu (trừ đi số nguyờn dương thành cộng với số nguyờn õm) và cú thể liờn hệ với cõu núi của Bỏc Hồ “Việc thiện dự nhỏ mấy cũng làm, việc ỏc thỡ dự nhỏ mấy cũng phải trỏnh”.
Biểu tượng bằng đồ thị: Vẽ phỏc họa kiến thức theo dạng sơ đồ cõy, hoặc theo dạng BĐTD, hoặc theo mạng kết nối … vẽ kết hợp giữa chữ và hỡnh. Chiến lược này thường dựng để tổng hợp một nội dung kiến thức nhất định giỳp HS cú cỏi nhỡn bao quỏt, dễ ghi nhớ. HS sẽ cú cơ hội sỏng tạo theo cỏch riờng của mỡnh. GV hướng dẫn HS chọn lọc từ ngữ ngắn gọn,
phõn nhỏnh theo ý, bổ sung nhiều hỡnh ảnh sinh động, phối màu sắc,… GV chỉ nờn phỏc họa những ý cơ bản, sau đú khuyến khớch, động viờn cỏc em tham gia vẽ. Nhấn mạnh với cỏc em rằng cỏc em khụng cần cú kĩ thuật vẽ cao, cũng khụng ngại vẽ khụng đẹp, chỉ cần là tự tay minh vẽ là đó rất đỏng quý rồi.
Vớ dụ 11: HS vẽ BĐTD để tổng hợp và ghi nhớ kiến thức. Với BĐTD HS cú thể sử dụng nhiều màu sắc, nhiều hỡnh ảnh minh họa cho cỏc kiến thức và cỏc kiến thức được vạch theo dạng sơ đồ phõn nhỏnh. Vỡ vậy BĐTD phự hợp với rất nhiều dạng trớ thụng minh đặc biệt là những em cú trớ thụng minh khụng gian.
BĐTD tổng hợp kiến thức cho bài “ước chung và bội chung”