Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong tiểu thuyết Thời của thánh thần của Hoàng Minh Tường (Trang 106)

6. Bố cục luận văn

3.4. Tiểu kết chương 3

Ở chương 3, chỳng tụi đó thống kờ, phõn loại cõu văn trong tiểu thuyết

- Xột theo cấu tạo ngữ phỏp, cõu văn trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần

được chia làm hai loại: Cõu đơn và cõu ghộp. Trong đú, cõu đơn chiếm tỉ lệ lớn hơn hẳn, chiếm hơn 90% tổng số cõu của toàn tỏc phẩm. Trong cõu đơn, loại cõu đơn bỡnh thường (gồm một kết cấu C-V) chiếm ưu thế. Ngoài ra, cỏc loại cõu đơn đặc biệt, tuy ớt hơn nhưng cũng gúp phần rất lớn vào việc thể hiện nội dung, chủ đề tỏc phẩm.

Cõu ghộp trong tỏc phẩm được chia thành hai loại: Cõu ghộp khụng cú từ liờn kết và cõu ghộp cú từ liờn kết, trong đú cõu ghộp khụng cú từ liờn kết được sử dụng nhiều hơn nhằm miờu tả cỏc hiện tượng đời sống, thể hiện trạng thỏi tõm lớ nhõn vật... Cõu ghộp dạng này thường cú lượng õm tiết lớn. Cõu ghộp cú từ liờn kết gồm hai loại lớn: Cõu ghộp chớnh phụ sử dụng cỏc quan hệ từ chớnh phụ và cõu ghộp đẳng lập sử dụng cỏc quan hệ từ đẳng lập. Tuy chiếm số lượng khụng nhiều nhưng trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần, loại này lại cú vai trũ lớn trong việc thể hiện nội dung tỏc phẩm nhờ tớnh uyển chuyển, linh hoạt của cỏc từ liờn kết.

- Xột theo mục đớch núi, cõu văn trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần

được chia thành bốn loại: Cõu tường thuật, cõu nghi vấn, cõu cầu khiến và cõu cảm thỏn. Chiếm số lượng nhiều nhất là cõu tường thuật. Với ưu thế về số lượng, cõu tường thuật đó gúp phần phản ỏnh một cỏch sõu sắc, toàn diện hiện thực đời sống đất nước suốt từ những năm 50 đến những năm đầu đổi mới của thế kỉ XX. - Cõu văn trong Thời của thỏnh thần mộc mạc, giản dị nhưng nội dung hàm ý sõu xa. Đú là một đặc điểm trong phong cỏch sử dụng ngụn ngữ của tiểu thuyết Hoàng Minh Tường.

KẾT LUẬN

1. Hoàng Minh Tường là một trong những tờn tuổi nổi bật của nền văn học Việt Nam đương đại. Qua hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, ụng đó tạo cho mỡnh một phong cỏch riờng và ngày càng khẳng định được vị trớ của mỡnh trong làng văn Việt Nam. Thời của thỏnh thần, cuốn tiểu thuyết được đỏnh giỏ là “tiếng nổ của văn xuụi năm 2008” thật sự đó đưa tờn tuổi của nhà văn lờn một vị trớ mới.Bằng cỏi nhỡn mang tớnh phản biện sõu sắc, tỏc giả đó đi sõu vào việc phản ỏnh những vấn đề được xem là “gúc khuất” của lịch sử dõn tộc: Cuộc cỏch ruộng đất những năm 50 của thế kỉ trước, “vụ ỏn Nhõn văn giai phẩm”... Hiện thực trong Thời của thỏnh thần hiện lờn đa chiều, thể hiện cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ trung thực và khỏch quan của tỏc giả.

2. Tiểu thuyết Thời của thỏnh thần là cuốn tiểu thuyết cú giỏ trị cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Từ ngữ và cõu văn trong tỏc phẩm mang đậm dấu ấn phong cỏch Hoàng Minh Tường và cú những cỏch tõn rừ nột.

2.1. Tiểu thuyết Thời của thỏnh thần sử dụng nhiều lớp từ đặc sắc. Trước hết là lớp từ Hỏn Việt. Lớp từ này chiếm số lượng nhiều nhất trong tỏc phẩm, bao gồm hai tiểu loại: Lớp từ thuộc lĩnh vực quõn sự và lớp từ thuộc lĩnh vực chớnh trị. Việc sử dụng với một số lượng và tần số lớn lớp từ Hỏn Việt thuộc hai lĩnh vực này đó đem đến cho cõu văn Thời của thỏnh thần một phong cỏch trang trọng, gúp phần tạo nờn khụng khớ trang nghiờm của tỏc phẩm. Ngoài ra, cũng phải kể đến những sỏng tạo của nhà văn khi sử dụng cỏc lớp từ như lớp từ lỏy, lớp từ khẩu ngữ và lớp từ tụn giỏo. Lớp từ lỏy gúp phần làm cho hành động, chõn dung nhõn vật và bức tranh hiện thực đời sống trở nờn phong phỳ, sinh động hơn. Lớp từ khẩu ngữ với cỏch biến thể, chờm xen, núi lỏi lại đưa nhõn vật đến gần hơn với độc giả. Lớp từ tụn giỏo với nhiều cỏch kết hợp mới lạ đó cho thấy sự phong phỳ trong đời sống tõm linh của cỏc nhõn vật.

2.2. Cỏch dựng cõu trong Thời của thỏnh thần cũng mang đậm phong cỏch Hoàng Minh Tường. Cõu văn cú đầy đủ cỏc dạng cõu của tiếng Việt xột theo cấu tạo ngữ phỏp và xột theo mục đớch núi nhưng cú những đặc trưng riờng. Số lượng cõu đơn chiếm đa số, cõu ghộp được sử dụng ớt hơn. Cõu đơn của Hoàng Minh Tường cú phong cỏch riờng, khụng chỉ đơn thuần sử dụng dạng cõu đơn bỡnh thường (chỉ cú một kết cấu C-V) mà cũn cú cả cõu đơn mở rộng thành phần và cỏc loại cõu đặc biệt. Cỏc kiểu cõu ghộp cõu ghộp đem đến cho cõu văn một sự dài hơi, gúp phần quan trọng trong việc phản ỏnh hiện thực và miờu tả nhõn vật.

3. Từ cỏch dựng từ cho đến việc sử dụng cỏc kiểu cõu đều thể hiện cỏ tớnh và tài năng của Hoàng Minh Tường. Đú là một lối viết nhẹ nhàng, giản dị nhưng thõm trầm, sõu sắc. Với tiểu thuyết Thời của thỏnh thần, tờn tuổi Hoàng Minh Tường ngày càng được khẳng định trong nền văn xuụi Việt Nam đương đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hỏn - Việt, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội. 2. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 3. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ phỏp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Giỏo dục,

Hà Nội.

4. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

5. M.Bakhtin (2003), Lớ luận và thi phỏp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

6. Hoàng Trọng Canh (2010), Chuyờn đề: Hỡnh thỏi cấu trỳc và ngữ nghĩa của từ vựng Tiếng Việt, Đại học Vinh.

7. Hoàng Trọng Canh, (2010), Chuyờn đề: Từ Hỏn Việt, Đại học Vinh. 8. Phan Mậu Cảnh (2003), Cõu đơn phần trong tiếng Việt, Nxb ĐHSP Hà

Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ phỏp tiếng Việt, tiếng, từ ghộp, đoản ngữ, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội.

10. Đỗ Hữu Chõu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

11. Nguyờn Minh Chõu (2000), Bờn lề tiểu thuyết, trong cuốn “Bàn về tiểu thuyết”, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội.

12. Trương Văn Chỡnh, Nguyễn Hiến Lờ (1963), Khảo luận về ngữ phỏp Việt Nam, Nxb Đại học Huế.

13. Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngõn Hoa, Đỗ Việt Hựng, Bựi Minh Toỏn (2007), Nhập mụn ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Dõn (1989), Lụgic - ngữ nghĩa - cỳ phỏp, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội.

15. Trần Trớ Dừi (2001), Ngụn ngữ và sự phỏt triển văn húa xó hội, Nxb Văn húa, Hà Nội.

16. Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngụn ngữ và văn húa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

17. Trịnh Bỏ Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trỳc và văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Thiện Giỏp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

19. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

20. Hoàng Văn Hành (1985), Từ lỏy tiếng Việt, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

21. Cao Xuõn Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ phỏp chức năng, Nxb Giỏo dục , Hà Nội.

22. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

23. Hoàng Ngọc Hiến (2000), Mấy vấn đề của tiểu thuyết và đặc trưng của thể loại này, trong cuốn “Bàn về tiểu thuyết”, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội.

24. Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học... xa mà gần, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

25. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi phỏp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 26. Nguyễn Thỏi Hũa (2000), Những vấn đề thi phỏp cốt truyện, Nxb Giỏo

dục, Hà Nội.

28. Tụ Hoài (2000), Hỡnh thức truyện dài Việt Nam, trong cuốn “Bàn về tiểu thuyết”, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội.

29. Nguyễn Cụng Hoan (1976), Núi về truyện ngắn, Tạp chớ tỏc phẩm mới, số 7.

30. Đỗ Việt Hựng, Nguyễn Thị Ngõn Hoa (2004), Phõn tớch phong cỏch ngụn ngữ trong tỏc phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 31. Ma Văn Khỏng (2000), Tiểu thuyết, nghệ thuật khỏm phỏ cuộc sống,

trong cuốn “Bàn về tiểu thuyết”, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội. 32. Ma Văn Khỏng (2010), Một mỡnh một ngựa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 33. Nguyễn Văn Khỏng (1999), Ngụn ngữ học xó hội - Những vẫn đề cơ

bản, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

34. Trần Trọng Kim, Bựi Kỉ, Phạm Duy Khiờm (1960), Việt Nam văn phạm, Sài Gũn.

35. Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

36. Đinh Trọng Lạc (2002), Phong cỏch học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

37. Nguyễn Lai (1996), Ngụn ngữ với sự tiếp nhận và sỏng tạo văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

38. Nguyễn Lõn (1965), Ngữ phỏp Việt Nam, lớp 6, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

39. Nguyễn Duy Liễm, Về một vài nhõn vật trong Thời của thỏnh thần, www.quanvan.net.

40. Đỗ Thị Kim Liờn (1995), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

40. Đỗ Thị Kim Liờn (2006), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 41. Đỗ Thị Kim Liờn (2005), Bài tập ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà

Nội, Hà Nội.

42. Trần Thị Loan (2009), Khảo sỏt cõu tỏch biệt trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh.

43. IU.M.Lotman (2004), Cấu trỳc văn bản nghệ thuật, nhúm Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

44. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

46. Phương Ngọc, Thời của thỏnh thần - Tiếng nổ của văn xuụi Việt Nam 2008, www.vanchuongviet.org.

47. Vương Trớ Nhàn (2000), Một cỏch hỡnh dung về nhõn vật tiểu thuyết, trong cuốn “Bàn về tiểu thuyết”, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội. 48. Hoàng Phờ (chủ biờn), (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 49. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 50. F.de Saussure (2005), Giỏo trỡnh ngụn ngữ học đại cương, Cao Xuõn

Hạo dịch, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

51. Đặng Văn Sinh, Thời của thỏnh thần qua cỏi nhỡn phản biện xó hội, www.dangvansinh.blgospot.com.

52. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

53. Bựi Việt Thắng (1999), Bỡnh luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội . 54. Bựi Việt Thắng (biờn soạn) (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn húa

thụng tin, Hà Nội .

55. Bựi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội .

56. Bựi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, tiểu luận, phờ bỡnh, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội .

56. Bớch Thu, Văn học Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập,

www.vanhoanghean.vn.

57. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp ( 2004), Thành phần cõu tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

57. Nguyễn Văn Tu ( 1998), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

58. Cự Đỡnh Tỳ (2001), Phong cỏch học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

59. Hoàng Tuệ (1978), Về những từ gọi là từ lỏy trong tiếng Việt, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 2.

60. Hoàng Minh Tường (2009), Thời của thỏnh thần, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

61. Lờ Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam những năm đổi mới, Bỏo Văn nghệ.

62. Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

63. Uỷ ban khoa học xó hội Việt Nam (1982), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tõm từ điển học, Hà Nội.

64. Viện ngụn ngữ học (1995), Từ điển từ lỏy tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

65. Nguyễn Như í (chủ biờn) 1996, Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong tiểu thuyết Thời của thánh thần của Hoàng Minh Tường (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w