Cỏc lớp từ tiờu biểu trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong tiểu thuyết Thời của thánh thần của Hoàng Minh Tường (Trang 33)

6. Bố cục luận văn

2.2.Cỏc lớp từ tiờu biểu trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần

2.2.1. Lớp từ HỏnViệt

2.2.1.1. Khỏi niệm từ Hỏn Việt

Từ Hỏn Việt là một bộ phận rất quan trọng, chiếm hơn 70% vốn từ tiếng Việt. Tuy là lớp từ vay mượn, cú nguồn gốc từ tiếng Hỏn nhưng từ Hỏn Việt đúng vai trũ rất quan trọng trong đời sống ngụn ngữ của người Việt.

Từ Hỏn Việt là sản phẩm của một quỏ trỡnh tiếp xỳc quy mụ, sõu rộng trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt giữa hai dõn tộc Hỏn và Việt về nhiều mặt.

Ngay từ thời thượng cổ, những mối quan hệ lẻ tẻ giữa cư dõn vựng miền Bắc nước ta với cư dõn vựng người Hỏn đó bắt đầu, hoặc trực tiếp, hoặc giỏn tiếp, khi chưa cú sự phõn húa thành những ngụn ngữ riờng biệt: Việt, Mường, Chứt, Cuối như ngày nay, mà đang cũn là một ngụn ngữ chung, tiền thõn của những ngụn ngữ này. Nhưng muốn núi đến một sự tiếp xỳc quy mụ, để lại ảnh hưởng sõu đậm thỡ phải bắt đầu tớnh từ thời kỡ Bắc thuộc - gần mười thế kỉ từ khi Triệu Đà kộo quõn xõm lược Âu Lạc (-179) và nhất là từ khi quõn Nam Hỏn đặt nền đụ hộ ở Giao Chỉ, Cửu Chõn (-111) đến năm 938, khi Ngụ Quyền đại thắng quõn Nam Hỏn, giành lại độc lập dõn tộc. Dưới ảnh hưởng của cỏc nhõn tố chớnh trị, xó hội và đặc biệt nhõn tố văn húa, ngụn ngữ, giữa tiếng Việt với tiếng Hỏn đó cú một quỏ trỡnh tiếp xỳc lõu dài, liờn tục, sõu rộng, dẫn đến việc hỡnh thành lớp từ Hỏn Việt.

Đến nay, cú rất nhiều quan niệm khỏc nhau về cỏc khớa cạnh cú liờn quan đến nội dung khỏi niệm từ Hỏn Việt và đặc điểm lớp từ HỏnViệt so với cỏc lớp từ gốc Hỏn khỏc trong tiếng Việt. Cú thể kể đến cỏc quan niệm sau:

- Từ Hỏn Việt là một trong cỏc lớp từ Việt gốc Hỏn (vay mượn tiếng Hỏn). - Từ Hỏn Việt là lớp từ gốc Hỏn được vay mượn vào giai đoạn từ đời Đường (Vón Đường) về sau; cú số lượng lớn nhất trong cỏc lớp từ vay mượn trong tiếng Việt.

- Từ Hỏn Việt là lớp từ vay mượn, được người Việt đọc theo cỏch đọc Hỏn - Việt (cỏch đọc chữ Hỏn của người Việt trờn cơ sở Đường õm).

Trờn cơ sở cỏc quan niệm trờn, cỏc tỏc giả đó đưa ra cỏc định nghĩa khỏc nhau về từ Hỏn Việt:

Cỏc tỏc giả cuốn Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học định nghĩa từ Hỏn Việt là: “Từ tiếng Việt cú nguồn gốc từ tiếng Hỏn, đó nhập vào hệ thống từ tiếng Việt, chịu sự chi phối của cỏc quy luật ngữ õm, ngữ phỏp và ngữ nghĩa của tiếng Việt; cũn gọi là từ Việt gốc Hỏn” [65, 369].

Diệp Quang Ban trong Từ điển thuật ngữ ngụn ngữ học cho rằng: “Từ Hỏn Việt là từ trong tiếng Việt ngày nay, cú nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc xưa (thuộc đời Hỏn) và được đọc theo õm Việt” [4, 505].

Tỏc giả Hoàng Trọng Canh trong “Chuyờn đề Từ Hỏn Việt” (Dựng cho cao học) cũng nờu lờn định nghĩa về từ Hỏn - Việt: “Từ Hỏn Việt là những từ người Việt vay mượn của tiếng Hỏn và đọc theo dạng ngữ õm đời Đường theo cỏch đọc Hỏn Việt” [7, 22]. Về mặt khỏi niệm, từ Hỏn Việt cú thể được hiểu một cỏch khỏi quỏt như trờn. Tuy vậy, khi đi vào thực tế sử dụng, từ Hỏn Việt lại được nhỡn nhận khỏc nhau.

Hiện nay, giới nghiờn cứu Việt ngữ học cú hai cỏch nhỡn khỏc nhau về việc xỏc định từ Hỏn Việt trong vốn từ tiếng Việt núi chung:

- Loại ý kiến thứ nhất, dựa vào khỏi niệm “từ vay mượn” là những từ xột về nội dung (ngữ nghĩa) lẫn hỡnh thức (vỏ ngữ õm và cấu tạo) đều cú nguồn gốc của tiếng nước ngoài để phõn biệt hai hiện tượng: vay mượn từ và vay mượn yếu tố. Hướng nghiờn cứu này cho rằng, từ Hỏn Việt phải được xem là thuộc loại vay mượn từ tức là những từ xột về nội dung và hỡnh thức đều cú nguồn gốc là tiếng Hỏn. Vớ dụ: sơn, thủy, minh, quang, nhật, cố nhõn, độc lập, mụi trường, nhõn sinh… Nếu người Việt chỉ mượn một yếu tố tiếng Hỏn để cấu tạo nờn từ thỡ những từ này chỉ được xem như là từ vay mượn yếu tố chứ khụng phải là từ Hỏn Việt. Vớ dụ: dạ hội, hội trường, phi cụng, an trớ

- Loại ý kiến thứ hai cho rằng từ Hỏn Việt bao gồm những từ do người Việt mượn từ của tiếng Hỏn và cả những từ người Việt chỉ vay mượn yếu tố Hỏn Việt cấu tạo nờn trong tiếng Việt (khụng cú trong tiếng Hỏn).

Việc phõn biệt hai loại từ như trờn, về mặt nghiờn cứu khoa học là cần thiết phải đặt ra nhưng cần cú một cỏch hiểu thống nhất để thuận tiện cho việc sử dụng trong thực tế và nhất là trong việc giảng dạy ở trường phổ thụng. Ở đõy, chỳng tụi lựa chọn cỏch hiểu của tỏc giả Hoàng Trọng Canh làm cơ sở để khảo

sỏt vốn từ Hỏn Việt trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần: “Từ Hỏn Việt bao gồm loại từ vay mượn từ tiếng Hỏn (nguyờn khối) và cả loại từ do người Việt đó mượn cỏc yếu tố Hỏn Việt để cấu tạo nờn từ trong tiếng Việt”[7, 23].

2.2.1.2. Phõn loại từ Hỏn Việt

Xuất phỏt từ thực tế sử dụng, từ Hỏn - Việt được chia thành ba loại: a. Từ Hỏn - Việt cú nguồn gốc vốn là từ tiếng Hỏn

Đõy là những từ do tiếng Hỏn cấu tạo nờn, được tiếng Việt tiếp nhận từ đời Đường và cỏc triều đại tiếp theo cho đến ngày, đọc theo õm Hỏn - Việt. Về hỡnh thức và ngữ nghĩa, loại từ này cú thể đối chiếu qua từ điển tiếng Hỏn, do vậy cũng cú thể gọi chỳng là những từ Hỏn - Việt mượn nguyờn khối.

Vớ dụ: Minh quõn là vị vua sỏng suốt, trung thần là bề tụi trung thành. b. Từ Hỏn Việt bao gồm cả những từ vốn khụng phải là gốc Hỏn mà do người Hỏn mượn một ngụn ngữ khỏc rồi người Việt mượn lại và đọc theo õm Hỏn Việt.

Chỳng ta cú thể nhận thấy cỏc từ Hỏn Việt vốn khụng cú nguồn gốc từ tiếng Hỏn mà cú gốc từ Nhật Bản như: trường hợp, điều chế, đại bản doanh,

phục vụ, nghĩa vụ, cỏn bộ, biện chứng, mĩ thuật…; những từ gốc chõu Âu như:

cõu lạc bộ, Nó Phỏ Luõn, Hoa Thịnh Đốn…; những từ gốc Phạn: Phật, nỏt bàn,

Thớch Ca, Di Lặc

c. Từ Hỏn Việt do người Việt tạo ra bằng cỏc yếu tố Hỏn Việt

Đõy là những từ do người Việt tạo ra bằng cỏch dựng cỏc yếu tố Hỏn Việt liờn kết lại với nhau theo cỏch nhất định. Ta khụng thể tỡm thấy cỏc từ này trong tiếng Hỏn. Vớ dụ: cụng an, bỏc sĩ, bệnh viện, y tỏ, đại đội, tiểu đội, đặc cụng, phi cụng

Riờng những đơn vị do yếu tố gốc Hỏn và yếu tố thuần Việt kết hợp lại tạo thành từ như cỏc trường hợp sau đõy thỡ khụng nờn xem là từ Hỏn Việt: tàu thủy,

2.2.1.3. Đặc điểm lớp từ Hỏn Việt trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần

Theo thống kờ của chỳng tụi, trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần cú 8832 từ Hỏn Việt với 9072 lượt sử dụng. Hầu hết từ Hỏn Việt được Hoàng Minh Tường sử dụng đều là những từ quen thuộc, xuất hiện nhiều trong văn chương. Điều đỏng núi là nhà văn đó cú những cỏch kết hợp độc đỏo, hỡnh thành nờn những lớp từ Hỏn Việt chuyờn biệt mà nổi bật nhất là lớp từ thuộc lĩnh vực chớnh trị và lớp từ thuộc lĩnh vực quõn sự.

a. Lớp từ Hỏn Việt thuộc lĩnh vực chớnh trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo thống kờ của chỳng tụi, trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần cú 527 từ Hỏn Việt thuộc lĩnh vực chớnh trị với 658 lượt dựng, chiếm 5,97% số từ Hỏn Việt của tỏc phẩm. Cú hàng loạt từ xuất hiện nhiều lần như: tổ chức (76 lượt),

cỏch mạng (54 lượt), chế độ (32 lượt), chớnh quyền (34 lượt)…

Trong tỏc phẩm cú một hệ thống cỏc nhõn vật là những quan chức cấp cao của chớnh quyền nờn lớp từ Hỏn Việt thuộc lĩnh vực chớnh trị được sử dụng nhiều.

(1). Một cỏi chết kộo theo những hệ lụy cũng bất thường và khủng khiếp khụng kộm: Cục bị bắt ngay sau đú, bị kết tội hóm hại cỏn bộ cỏch mạng, cú õm mưu chống phỏ cụng cuộc cải cỏch, bị kết ỏn ba năm từ giam [60,179].

(2). Trong cụng việc, chỉ được phộp nhận chỉ thị từ người trực tiếp truyền đạt cho mỡnh. Chỉ bàn bạc trong tổ tam tam và xin chỉ thị của thượng cấp. Thấy dấu hiệu khả nghi, phải lập tức bỏo cỏo với thượng cấp [60, 69].

(3). - Tụi đề nghị một cuộc tranh luận dõn chủ - Vỹ bỗng thay đổi cỏch xưng hụ - Hóy học tập tấm gương của Hồ Chủ tịch, dỏm tự phờ bỡnh trước toàn

Đảng, toàn dõn, dỏm khúc vỡ những sai lầm trong cải cỏch ruộng đất [60, 198]. Hầu như trong bất cứ lời núi nào của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm đều sử dụng lớp từ Hỏn Việt thuộc lĩnh vực chớnh trị. Khụng khớ, đời sống chớnh trị bao phủ khắp tỏc phẩm.

Theo thống kờ của chỳng tụi, trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần cú 333 từ Hỏn Việt thuộc lĩnh vực quõn sự với 550 lượt dựng, chiếm 3,77% số từ Hỏn VIệt của tỏc phẩm. Cú hàng loạt từ xuất hiện với tần số cao như: khỏng chiến (47 lượt), chiến trường (42 lượt), bộ đội (35 lượt), chiến sĩ (18 lượt), mặt trận (20 lượt), sĩ quan (13 lượt), du kớch (11 lượt), đại tỏ (10 lượt), dõn quõn (10 lượt)…

Một trong những nội dung cơ bản của Thời của thỏnh thần là núi về hai cuộc khỏng chiến của dõn tộc. Bởi vậy, sự xuất hiện dày đặc của lớp từ Hỏn Việt thuộc lĩnh vực quõn sự là một điều dễ hiểu và đó đem đến cho tỏc phẩm khụng khớ hào sảng của hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh của dõn tộc.

Vớ dụ:

(4). Cuộc khỏng chiến đó vượt qua giai đoạn cầm cự và phũng ngự, tiến sang giai đoạn phản cụng. Chiến thắng Biờn giới, chiến thắng Hũa Bỡnh rồi

chiến thắng Tõy Bắc cuối năm 1952 đó hoàn toàn thay đổi cục diện chiến trường. Khớ thế bộ đội cụ Hồ như chẻ tre. Cỏc loại vũ khớ hạng nặng: xe tăng,

đại bỏc của Việt Minh lần đầu xuất hiện khiến thực dõn Phỏp kinh hoàng. Cỏc

binh đoàn chủ lực đang được lệnh mở mặt trận Tõy Bắc và Thượng Lào [60, 70]. Chỉ trong một đoạn văn ngắn đó xuất hiện một số lượng lớn từ Hỏn Việt, diễn tả thành cụng khớ thế chiến đấu và chiến thắng oanh liệt của nhõn dõn ta trong khỏng chiến chống Phỏp.

(5). Để chuẩn bị cho đoàn quõn chiến thắng vào tiếp quản thủ đụ, ngay từ ba thỏng trước, trong toàn quõn đó cú sự bỡnh chọn, sàng lọc kĩ lưỡng. Từng

tiểu đội, trung đội, đại đội bỡnh bầu, chọn những chiến sĩ cú thành tớch xuất sắc trong chiến đấu, trẻ về tuổi đời, đẹp về ngoại hỡnh, lớ lịch trong sạch [60, 113].

Đõy là cõu văn miờu tả cụng tỏc chuẩn bị cho sự kiện chớnh quyền khỏng chiến từ Việt Bắc về tiếp quản thủ đụ. Lớp từ Hỏn Việt thuộc lĩnh vực quõn sự đó đem đến cho tiểu thuyết Thời của thỏnh thần một khụng khớ trang nghiờm. Cõu văn trở nờn chững chạc và cú sức hấp dẫn hơn.

2.2.2. Lớp từ lỏy

2.2.2.1. Khỏi niệm từ lỏy

Trong ngụn ngữ đại cương cũng như trong Việt nsgữ học, cú ba cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về hiện tượng lỏy.

Cỏch nhỡn thứ nhất: coi lỏy là phụ tố. Đại diện tiờu biểu cho cỏc tỏc giả theo quan niệm này là L.Bloomfield. Từ cỏch nhỡn phổ biến về phụ tố, L.Bloomfield cho rằng những hỡnh thỏi hạn chế mà trong hiện tượng phỏi sinh thứ hai được thờm vào hỡnh thỏi cơ sở thỡ gọi là phụ tố. ễng viết: “Lỏy là phụ tố, biểu hiện ở sự lặp lại một phần hỡnh thỏi cơ sở”. Trong Việt ngữ học, người coi lỏy là phụ tố tiờu biểu là Lờ Văn Lý. ễng gọi từ lỏy là “từ ngữ kộp phản phỳc”. Đú là những từ ngữ đơn được lặp đi lặp lại trongnhững yếu tố thành phần của chỳng”. Theo quan niệm của ụng thỡ “từ ngữ kộp phản phỳc” được cấu tạo nhờ cỏc loại phụ tố sau đõy:

a) Tiếp đầu ngữ như /-a / trong lả lơi, nhỏ nhem

b) Tiếp trung ngữ, gồm cú /-a-/ hoặc / - i -/ như: lớu tớu,lớu ta lớu tớu… Cỏch nhỡn thứ hai: Coi lỏy là ghộp. Trương Văn Chỡnh, Nguyễn Hiến Lờ triệt để xem lỏy là ghộp. Cỏc tỏc giả đó gộp từ lỏy và từ ghộp vào một loại chung và gọi là từ kộp: “Chỳng ta cú nhiều từ hai õm, cũng cú nhiều từ ba õm và bốn õm. Tiếng đụi, tiếng ba, tiếng tư gọi là từ kộp. Trong ngụn ngữ của ta, từ kộp hai õm nhiều nhất, từ kộp ba, bốn õm ớt hơn. Dự hai, ba hay bốn õm, từ kộp cũng diễn tả ý đơn giản như từ đơn”. Quan niệm xem lỏy là ghộp của Trương Văn Chỡnh, Nguyễn Hiến Lờ nhận được sự đồng tỡnh của Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Văn Tu.

Cỏch nhỡn thứ ba: Coi lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa. Trong từ lỏy cú sự chi phối của quy luật hài õm, hài thanh và từ lỏy phần lớn là những từ tượng hỡnh, tượng thanh. Do vậy, từ lỏy cú giỏ trị gợi hỡnh, gợi cảm. Đại diện tiờu biểu cho quan niệm này là Hoàng Văn Hành, Hoàng Tuệ. Cỏch nhỡn này cú thể thấy rừ trong truyền thống ngữ văn người Việt cũng như trong

lịch sử ngụn ngữ học thế giới. Khi xem lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa cũng chớnh coi lỏy là một cơ chế. Cỏch nhỡn này chỳ ý đến cả mặt õm và mặt nghĩa và mối quan hệ của hai mặt ấy trong từ lỏy với tư cỏch là một tớn hiệu ngụn ngữ.

Trong luận văn này, chỳng tụi đi theo cỏch nhỡn thứ ba: Coi lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa nhằm khảo sỏt lớp từ lỏy trong tiểu thuyết

Thời của thỏnh thần.

2.2.2.2. Phõn loại từ lỏy

Từ lỏy được phõn loại dựa vào số lượng õm tiết, dựa vào bộ phận được lỏy và dựa vào hỡnh thỏi biểu hiện của sự biểu trưng húa:

- Căn cứ vào số lượng õm tiết, cú thể chia ra: từ lỏy đụi và từ lỏy ba (sản phẩm của lần lỏy thứ nhất) và từ lỏy tư (sản phẩm của lần lỏy thứ hai). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ: Mơn mởn, thiết tha, da diết, miệt mài

Sạch sành sanh, khớt khỡn khịt, cỏn cũn con

Ngất ngơ ngất ngưởng, chập chà chập chờn

- Căn cứ vào bộ phận được lỏy, cú thể chia ra: Từ lỏy hoàn toàn và từ lỏy bộ phận.

Từ lỏy hoàn toàn là những từ lỏy mà toàn bộ õm tiết được giữ nguyờn:

bừng bừng, chằm chằm, ào ào, ầm ầm, oang oang… và từ lỏy toàn bộ cú biến đổi õm điệu: chầm chậm, cuồn cuộn, sa sả

Từ lỏy bộ phận gồm từ lỏy phần vần: lấm tấm, khỳm nỳm, bủn rủn, lờnh đờnh… và từ lỏy phụ õm đầu: mượt mà, thướt tha, thỏ thẻ, nhỏ nhẹ, nhóo nhoột,

mếu mỏo

- Căn cứ vào hỡnh thỏi biểu hiện của sự biểu trưng húa, cú thể chia từ lỏy làm ba loại: Từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm giản đơn, từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm cỏch điệu, từ lỏy vừa biểu trưng húa về ngữ õm vừa chuyờn biệt húa về nghĩa. + Từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm giản đơn: chớnh là những từ tượng thanh. Đú là nhừng từ mụ phỏng trực tiếp õm thanh tự nhiờn như: rào rào, leng keng,

+ Từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm cỏch điệu: Đặc điểm của loại từ lỏy này là nghĩa của tiếng gốc đó mờ đi và cả từ lỏy được nhận thức như một chỉnh thể cú giỏ trị gợi tả. Vớ dụ: bõng khuõng, mờnh mụng, long lanh, chấp chới… Cú thể xem cả những từ lỏy mà nghĩa của yếu tố gốc chưa mờ hẳn nhưng nghĩa của cả từ đó chuyển, thường thể hiện tõm trạng, cỏ tớnh, trạng thỏi tõm lớ. Vớ dụ: hồi hộp, khắc khoải, rạo rực, rõm ran

+ Từ lỏy vừa biểu trưng húa về ngữ õm vừa chuyờn biệt húa về nghĩa: Là những từ cú thể giải thớch được khụng chỉ nhờ nghĩa của tiếng gốc mà cũn nhờ sự gợi nghĩa của khuụn vần, của cỏc yếu tố ngữ õm khỏc.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong tiểu thuyết Thời của thánh thần của Hoàng Minh Tường (Trang 33)