Tiểu thuyết Thời của thỏnh thần

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong tiểu thuyết Thời của thánh thần của Hoàng Minh Tường (Trang 25)

6. Bố cục luận văn

1.3.2. Tiểu thuyết Thời của thỏnh thần

Thời của thỏnh thần là một trong những tiểu thuyết tiờu biểu, được biết đến nhiều nhất của Hoàng Minh Tường. Ra mắt độc giả từ năm 2008, tỏc phẩm đó gõy được tiếng vang lớn, thu hỳt sự quan tõm, chỳ ý đặc biệt của độc giả và giới nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học bởi nú đó đề cập đến những vấn đề “nhạy cảm” về một thời kỡ đầy biến động của lịch sử dõn tộc. Tỏc phẩm là cõu chuyện về một gia đỡnh vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng suốt nửa sau thế kỉ XX. Bốn anh em trai, ba con đẻ, một con nuụi, sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, mỗi người chọn cho mỡnh một con đường, vinh - nhục, sướng - khổ cựng với con đường đú. Người trở thành cỏn bộ lónh đạo cao cấp, người là nhà thơ, kẻ bơ vơ phỏt vóng nơi đất khỏch quờ người, người ở lại làm ruộng lo hương hỏa cha ụng. Mỗi người một tớnh cỏch, một cỏch sống khỏc nhau nhưng đều thể hiện cỏch nhỡn nhận đa chiều của tỏc giả về một thời kỡ lịch sử được ghi nhớ là hào hựng, oanh liệt trong tõm thức của mỗi người dõn Việt Nam. Với Thời của thỏnh thần, những thập niờn cuối của thế kỉ trước khụng chỉ cú hỡnh ảnh oai hựng của cả dõn tộc mang trong mỡnh chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng nhất tề đứng lờn đỏnh giặc

với mục tiờu giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước mà cũn cú cuộc cải cỏch ruộng đất, đấu tranh chống nhõn văn giai phẩm, chủ nghĩa xột lại, hũa hợp dõn tộc sau chiến tranh… Đú là “những mảng đời sống mà lõu nay nhiều người coi như vựng cấm kỵ bất khả tri” nhưng đó được Hoàng Minh Tường viết ra với một tinh thần nhập thế, sự am hiểu lịch sử sõu sắc. Bởi vậy, tiểu thuyết khụng rơi vào khuụn mẫu buồn tẻ, một chiều mà lụi cuốn, gõy được hứng thỳ trong lũng độc giả. Được đỏnh giỏ là “một saga về gia đỡnh giản dị, khiờm nhường” [39] nhưng Thời của thỏnh thần lại đề cập đến một vấn đề mà bấy lõu nay văn học nước nhà dường như lảng trỏnh hoặc ngại ngựng khi nhắc đến. Đú là những sai lầm trong “chiến dịch” cưỡng bức, đấu tố tầng lớp địa chủ, cường hào trong thời kỡ cải cỏch ruộng đất những năm 50 của thế kỉ trước. Sự đỗ vỡ và những bi kịch đau lũng của đại gia đỡnh dũng họ Nguyễn Kỳ - một dũng họ danh giỏ, tiờu biểu cho nột đẹp truyền thống vựng đồng bằng Bắc Bộ là minh chứng tiờu biểu cho những sai lầm trong phỳt chốc của lịch sử nhưng lại để lại hậu quả nghiờm trọng, lõu dài cho dõn tộc. Là những địa chủ yờu nước, khụng sợ nguy hiểm, sẵn sàng hoạt động hai mang để lấy thụng tin từ giặc nhưng cuối cựng Hội Thiện, Nhiờn Biểu, Cử Phỳc đều bị đem ra đấu tố, thanh trừng và chết một cỏch nhục nhó, đau đớn bởi chớnh bàn tay của những người cỏch mạng. Một nụng thụn nhếch nhỏc những năm 50 với những “cuộc đấu tố đầy chất bi, hài, vừa sặc mựi thế tục vừa đầy ắp chất hài hước và cảm hứng sỏng tạo dõn gian” [60,154] đó được Hoàng Minh Tường miờu tả một cỏch chõn thực, sống động trong Thời của thỏnh thần. Cựng với Ba người khỏc của Tụ Hoài, Ác mộng của Ngụ Ngọc Bội, Sắp cưới của Vũ Bóo…, Thời của thỏnh thần đó tiếp nối những trang nhức nhối về nụng thụn nước ta thời kỡ cải cỏch ruộng đất. Một thời kỡ đau thương của lịch sử dõn tộc được tỏc giả nghiền ngẫm, viết nờn bằng một cỏi nhỡn điềm tĩnh và xút xa nhưng khụng kộm phần sắc sảo, tinh tế, thể hiện được tớnh phản biện, tớnh luận đề sõu sắc của tỏc phẩm.

Cựng với vấn đề cải cỏch ruộng đất, một gúc tối khỏc của lịch sử dõn tộc là “vụ ỏn Nhõn văn giai phẩm” cũng được Hoàng Minh Tường đặt ra trong tỏc phẩm. Thụng qua số phận của nhõn vật Nguyễn Kỳ Vỹ - một nhà thơ cú tài nhưng hết lần này đến lượt khỏc bị trự dập, thậm chớ bị đưa vào trại cải tạo và cuối cựng trở thành một phế nhõn, tỏc giả đó phờ phỏn sõu sắc cỏch làm việc mang tớnh quy chụp và đặc biệt thiếu tinh thần nhõn văn của một bộ phận cỏn bộ cỏch mạng nước ta lỳc bấy giờ. Sứ mệnh giải phúng dõn tộc đó vụ tỡnh đặt lờn vai những người cỏch mạng quỏ nhiều đặc õn đặc lợi, biến họ trở thành những con người cú khả năng “biến những con người cú tài năng, tõm huyết thành nạn nhõn của những cuộc thanh trừng, thành những phế nhõn về tư duy và nhận thức, thành những kẻ ngoài cuộc…” [60,419]. Khụng nộ trỏnh sự thật đau thương này, Hoàng Minh Tường đó thẳng thắn đối diện và phản ỏnh nú một cỏch trung thực, gõy nhiều ỏm ảnh cho người đọc về số phận nhỏ bộ, mong manh của con người giữa dũng chảy vụ bờ của lịch sử.

Là cuốn tiểu thuyết cú dung lượng khỏ lớn, Thời của thỏnh thần khụng chỉ viết về số phận con người trong hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh của dõn tộc mà cũn đề cập đến những nhiều vấn đề nổi bật khỏc của lịch sử như vấn đề người Việt lưu vong ra nước ngoài sau năm 1975, những thay đổi của đất nước thời kỡ đổi mới. Là người đó từng làm việc cho chớnh quyền Mỹ - ngụy, sau chiến tranh, mặc dự tỏ thỏi độ hết sức hợp tỏc nhưng Nguyễn Kỳ Vọng khụng được chớnh quyền cỏch mạng tin dựng, anh luụn sống trong tỡnh trạng bị ỏp đặt, ức chế. Cả gia đỡnh anh phải vượt biờn ra nươc ngoài nhưng cuối cựng con gỏi của Vọng chết, vợ chồng ly hụn, mói mói họ khụng tỡm được hạnh phỳc cho mỡnh. Một lần nữa, con người lại trở thành nạn nhõn của chiến tranh, hứng chịu tất cả những gúc khuất tăm tối của chiến tranh.

Hiện trạng đất nước những năm đầu đổi mới cũng là một vấn đề được Hoàng Minh Tường đặc biệt quan tõm. Nhà văn đó khụng ngần ngại chỉ ra rằng:

“Trong khi thế giới đang đi trờn một đại lộ rộng lớn với đủ làn đường cho cỏc phương tiện cú động cơ, tốc độ khỏc nhau thỡ riờng chỳng ta lại chọn một con đường vụ định” [60,590]. Và hệ quả của nú là nền kinh tế ngày càng kiệt quệ, cơ chế bao cấp vụ tỡnh đó tạo ra những con người lười nhỏc trong tư duy và hành động dẫn đến việc hỡnh thành một nền kinh tế kộm phỏt triển, mức lạm phỏt năm 1986 đó lờn tới 780%. Những con người của thời đại cỏch mạng như nhõn vật Chiến Thắng Lợi bỗng trở nờn bơ vơ, lạc lừng giữa dũng chảy cuồn cuộn của nền kinh tế thị trường. Áp đặt những chỉ thị, thụng tư và đặc biệt là lối sống giỏo điều, nặng về hỡnh thức vào cơ chế thị trường hụm nay, tất yếu sẽ tụt hậu với thế giới. Đú là một thụng điệp mà Hoàng Minh Tường muốn gửi gắm qua Thời của thỏnh thần.

Khụng chỉ lụi cuốn người đọc bởi cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ thẳng thắn và trung thực về những gúc khuất của lịch sử đất nước mà Thời của thỏnh thần cũn gõy ấn tượng đậm nột với những thành cụng về mặt nghệ thuật. Tiểu thuyết đó xõy dựng được một hệ thống nhõn vật bao gồm nhiều thế hệ trong một đại gia đỡnh. Mỗi người một tớch cỏch, một suy nghĩ, thể hiện cỏch nhỡn đa chiều về thời cuộc của tỏc giả. Nếu người anh cả Nguyễn Kỳ Khụi xem cuộc chiến thần thỏnh của dõn tộc là trường học cộng sản, nơi rốn giũa phẩm chất và đạo đức cỏch mạng thỡ với hai người em Nguyễn Kỳ Vỹ, Nguyễn Kỳ Vọng, cuộc chiến ấy lại là nỗi đau lớn nhất cuộc đời họ. Cú tài năng, cú nhiệt huyết cống hiến cho Tổ quốc nhưng khụng được tin tưởng, đi qua chiến tranh, họ trở thành những kẻ tàn phế, bơ vơ, phỏt vóng nơi xứ người. Trở về từ ỏnh hào quang, Nguyễn Kỳ Khụi cảm thấy lạc lừng, cụ đơn giữa lối sống, suy nghĩ theo cơ chế thị trường của lớp con chỏu. ễng trở nờn cổ hủ, khụng hợp thời, khụng tỡm được tiếng núi chung với chớnh những người ruột thịt của mỡnh. Những ngỡ ngàng, thất vọng của Nguyễn Kỳ Khụi được biểu hiện cụ thể qua diễn biến tõm lớ, nỗi đau, sự trăn trở với thời cuộc của một người đó từng là yếu nhõn trong chiến tranh giải phúng

dõn tộc. Thời của thỏnh thần cú những trang phõn tớch tõm lớ sắc sảo, nhõn vật tự đối thoại với lũng mỡnh, thể hiện suy nghĩ của bản thõn về thõn phận con người trong chiến tranh, về những thay đổi ngỡ ngàng của đất nước sau chiến tranh… Những con người trong tỏc phẩm hiện lờn với những nột tõm lớ rất chõn thực đồng thời lại như những con người đại diện cho tiếng núi của thời đại. Hoàng Minh Tường khụng xõy dựng nhõn vật trở thành những cỏi loa phỏt ngụn cho tư tưởng, chủ đề tỏc phẩm mà thụng qua hành động, suy nghĩ, qua quỏ trỡnh chuyển biến về mặt nhận thức, nhà văn để nhõn vật tự bộc lộ cỏ tớnh.

Về mặt ngụn ngữ, nhà nghiờn cứu Đặng Văn Sinh nhận xột: “Ngụn ngữ của Thời của thỏnh thần thuộc dạng cổ điển, khụng cú mấy sỏng tạo nhưng quả thật, văn rất đẹp. Nú đẹp ở cỏch diễn đạt chõn phương thụng qua nghệ thuật kể đầy biểu cảm…” [51]. Khụng sử dụng nhiều cỏch diễn đạt cầu kỡ, nhiều kiểu cõu phức tạp, văn phong Thời của thỏnh thần nhẹ nhàng, đằm thắm, đi vào tận đỏy sõu tõm hồn người đọc, khơi dậy những suy ngẫm về số phận con người giữa dũng chảy của lịch sử dõn tộc. Đặc biệt, Hoàng Minh Tường đó sử dụng rất linh hoạt, sỏng tạo một số lượng lớn lớp từ Hỏn Việt tạo nờn sắc thỏi trang trọng, cổ điển cho ngụn ngữ tỏc phẩm. Ngoài ra, lớp từ lỏy, lớp từ địa phương, lớp từ tụn giỏo cũng gúp phần làm nờn những nột đặc sắc về mặt từ ngữ của tỏc phẩm.

Được thai nghộn và là kết quả của quỏ trỡnh “vật vó” trong bốn năm trời của Hoàng Minh Tường, Thời của thỏnh thần là đứa con tõm huyết, “tỏc phẩm tổng kết đời văn” của tỏc giả. Viết về một trong những vấn đề “nhạy cảm” của lịch sử dõn tộc, ớt nhiều đụng chạm đến chớnh trị nhưng với tõm huyết và tài năng của một nhà văn chõn chớnh, Hoàng Minh Tường đó khụng ngần ngại nhỡn nhận và đối thoại một cỏch thẳng thắn với sự thật lịch sử, bày tỏ cựng độc giả để họ hiểu rừ hơn về lịch sử đấu tranh chống giặc của cha ụng. Để cú được nền độc lập tự do như ngày hụm nay, thế hệ đi trước khụng những đó phải đổ xương mỏu mà cũn phải chịu đựng những nỗi đau, những oan khuất về mặt tinh thần. Và những

sự hi sinh thầm lặng đú càng khiến chỳng ta thờm trõn trọng, gỡn giữ nền hũa bỡnh của đất nước. Gửi được một cỏch trọn vẹn, đầy đủ bức thụng điệp đú đến độc giả, Hoàng Minh Tường đó làm trũn bổn phận của một nhà văn tài năng và chõn chớnh.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong tiểu thuyết Thời của thánh thần của Hoàng Minh Tường (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w