6. Bố cục luận văn
3.1.1. Vấn đề định nghĩa cõu
Đối tượng chủ yếu của cỳ phỏp học núi riờng và ngữ phỏp học núi chung là cõu. Đến nay, đó cú trờn 300 định nghĩa về cõu (theo thống kờ của A.Akhmanụva - Từ điển thuật ngữ ngụn ngữ học). Tuy vậy, cho đến nay, vẫn chưa cú một định nghĩa thống nhất về cõu. Cú lẽ, cõu cũng giống như từ, là một đơn vị cú nhiều bỡnh diện khỏc nhau, hơn nữa, khỏc với từ, cõu là đơn vị chỉ được sản sinh trong quỏ trỡnh giao tiếp. Điều này thể hiện rừ việc cú rất nhiều hướng nghiờn cứu khỏc nhau xung quanh định nghĩa cõu.
3.1.1.1. Hướng định nghĩa cõu dựa vào mặt ý nghĩa
Định nghĩa cõu dựa vào mặt ý nghĩa từ lõu đó được cỏc nhà ngụn ngữ học đặc biệt lưu ý và quan tõm nhiều. Từ thời cổ đại (thế kỉ V- TCN), Aristote đó cho rằng: “Cõu là một õm phức hợp cú ý nghĩa độc lập mà mỗi bộ phận riờng biệt trong đú cũng cú ý nghĩa độc lập.” Cũn phỏi học Alờchxanđri (thế kỉ III-II TCN) cũng đó nờu định nghĩa: “Cõu là sự tổng hợp của cỏc từ biểu thị một ý tưởng trọn vẹn [Dẫn theo Nguyễn Kim Thản, 52, 138]. Đõy là định nghĩa thể hiện được mặt chức năng và ý nghĩa của cõu hơn nữa, nú lại cú tớnh chất đơn giản, hoàn chỉnh và dễ hiểu. Chớnh vỡ vậy, cho đến ngày nay, định nghĩa này vẫn được sử dụng khỏ phổ biến.
Ở Việt Nam, từ thời kỡ đầu của ngữ phỏp tiếng Việt, cỏc nhà nghiờn cứu phần lớn đó mụ phỏng sỏch ngữ phỏp của tiếng Phỏp, vỡ vậy, vấn đề định nghĩa về cõu cũng khụng cú gỡ khỏc biệt. Tỏc giả Trần Trọng Kim cho rằng: “Cõu thành lập do một mệnh đề cú ý nghĩa lọn hẳn hoặc hai hay nhiều mệnh đề.” Cũn tỏc giả Nguyễn Lõn lại viết: “Nhiều từ tập hợp lại mà biểu thị một ý nghĩ dứt khoỏt về động tỏc, tỡnh hỡnh hoặc tớnh chất của sự vật gọi là một cõu [38, 19].
Tỏc giả Nguyễn Kim Thản khụng đưa ra một định nghĩa trực tiếp về cõu mà chọn định nghĩa về cõu của V.V.Vinogradov: “Cõu là đơn vị hoàn chỉnh của lời núi được hỡnh thành về mặt ngữ phỏp theo cỏc quy luật của một ngụn ngữ nhất định, làm cụng cụ quan trọng để cấu tạo, biểu thị tư tưởng. Trong cõu, khụng phải chỉ cú sự truyền đạt về hiện thực mà cũn cú cả mối quan hệ của người núi với hiện thực [38, 65].
Ủy ban khoa học xó hội cũng đưa ra định nghĩa về cõu tương tự: “Cõu là đơn vị dựng từ hay đỳng hơn là dựng ngữ phỏp mà cấu tạo nờn trong quỏ trỡnh tư duy, thụng bỏo; nú cú nghĩa hoàn chỉnh, cú cấu tạo ngữ phỏp và cú tớnh độc lập [62, 167].
Như vậy, hướng định nghĩa cõu dựa vào mặt ý nghĩa chỉ quan tõm đến ý nghĩa của cõu mà bỏ qua phương diện hỡnh thức.
3.1.1.2. Hướng định nghĩa cõu dựa vào phương diện hỡnh thức
Nhà nghiờn cứu L.C Thompson, ngược lại, đưa ra định nghĩa cõu chỉ dựa trờn phương diện hỡnh thức mà bỏ qua mặt nội dung: “Ở trong tiếngViệt, cỏc cõu được tỏch ra khỏi nhau bằng những ngữ điệu kết thỳc. Mỗi đoạn cú một nhúm hay nhiều nhúm nghỉ, kết thỳc bằng một ngữ điệu kết thỳc và đứng sau một sựu im lặng hay tiếp một đoạn khỏc cũng như vậy là cõu. Sự độc lập của những yếu tố như vậy, được phự hiệu húa trong chữ viết bởi cỏch dựng một số chữ hoa ở đầu cõu và một dấu kết thỳc (dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than ở cuối cõu)” [Dẫn theo Đỗ Thị Kim Liờn, 41, 85].
Định nghĩa này rất gần gũi với định nghĩa của F.Fortunatov (thuộc trường phỏi hỡnh thức ngữ phỏp): “Cõu là một tổ hợp từ với ngữ điệu kết thỳc” [Dẫn theo Đỗ Thị Kim Liờn, 41, 496].
Tất cả cỏc định nghĩa trờn chỉ mới dựa vào phương diện hỡnh thức mà bỏ qua mặt nghĩa và cấu trỳc của cõu.
Tỏc giả Trương Văn Chỡnh chọn định nghĩa về cõu do A. Meillet nờu như sau: “Cõu là một tổ hợp tiếng dựng để diễn tả một sự tỡnh hay nhiều sự tỡnh cú quan hệ với nhau; tổ hợp ấy tự nú tương đối đầy đủ ý nghĩa và khụng phụ thuộc về ngữ phỏp vào một tổ hợp nào khỏc” [12, 476].
Định nghĩa này đó chỳ trọng đến mặt sựu tỡnh, tức nội dung do cõu biểu thị nhưng lại chưa đề cập đến mặt cấu tạo ngữ phỏp của cõu.
3.1.1.4. Hướng định nghĩa cõu dựa vào phương diện hành động phỏt ngụn
Dựa vào hành động phỏt ngụn, tỏc giả E.Sapir đó đưa ra một định nghĩa với nội dung như sau: “Cõu là một hành động ngụn ngữ diễn đạt một hành động của tư duy”. Việc định nghĩa cõu dựa trờn định hướng triển khai của tư duy đó dẫn đến việc phõn loại cõu theo cấu trỳc nghĩa, cấu trỳc đề - thuyết. Tư duy chọn cỏi gỡ làm xuất phỏt điểm thỡ gọi là phần đề, tư duy triển khai vấn đề gỡ thỡ gọi là phần thuyết.
3.1.1.5. Hướng định nghĩa cõu dựa theo quan điểm ngữ phỏp duy lý
Cỏc nhà ngữ phỏp duy lý nghiờn cứu cõu gắn liền với phỏn đoỏn. Đại diện tiờu biểu cho quan niệm này là tỏc giả Cụnđilăc. ễng cho rằng: “Mọi lời núi của mỡnh là một phỏn đoỏn hay một chuỗi phỏn đoỏn. Mà phỏn đoỏn được diễn đạt bằng cỏc từ mà ta gọi là một mệnh đề. Vậy lời núi là một mệnh đề hay chuỗi mệnh đề” [Dẫn theo Đỗ Thị Kim Liờn, 40,26].
Quan niệm trờn chỉ phự hợp với việc nhận diện cõu về mặt lụgic.
3.1.1.6. Hướng định nghĩa cõu dựa đồng thời vào cả hai mặt cấu trỳc và ý nghĩa
Do nhận thấy hạn chế của cỏc hướng nghiờn cứu chỉ dựa vào tiờu chớ hỡnh thức hoặc ý nghĩa để định nghĩa hoặc phõn loại cõu, cỏc nhà ngữ phỏp đi sau đó cú sự điều chỉnh định nghĩa cõu dựa vào hai tiờu chớ: hỡnh thức - ngữ nghĩa. Theo hướng này cú cỏc tỏc giả như: Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Phan Thiều, Lờ Cận, Hoàng Văn Thung, Hồ Lờ, Hồng Dõn, Hoàng Trọng Phiến, Hữu Quỳnh,
Đỗ Thị Kim Liờn… Trong phạm vi đề tài này, chỳng tụi khụng đi sõu phõn tớch cỏc định nghĩa cõu theo cả hai tiờu chớ cấu trỳc và ý nghĩa mà chỉ chọn định nghĩa của tỏc giả Diệp Quang Ban làm cơ sở lý thuyết để khảo sỏt cỏc kiểu cõu trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần: “Cõu là đơn vị của nghiờn cứu ngụn ngữ, cú cấu tạo ngữ phỏp (bờn trong và bờn ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thỳc, mang một ý nghĩa tương đối trọn vẹn hay thỏi độ, sự đỏnh giỏ của người núi, giỳp hỡnh thành và biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tỡnh cảm. Cõu đồng thời là đơn vị thụng bỏo nhỏ nhất” [3, 107].