Vấn đề phõn loại cõu

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong tiểu thuyết Thời của thánh thần của Hoàng Minh Tường (Trang 67)

6. Bố cục luận văn

3.1.2. Vấn đề phõn loại cõu

3.1.2.1. Phõn loại cõu về mặt cấu tạo

Sự phõn loại cõu hiện nay trong ngụn ngữ học khỏ phức tạp, dựa vào những tiờu chớ khỏc nhau. Ở đõy, trước hết, chỳng tụi bàn đến sự phõn loại cõu dựa vào cấu tạo ngữ phỏp, tức là dựa vào cỏc thành tố cấu tạo nờn cõu.

Vấn đề phõn loại cõu về mặt cấu tạo ngữ phỏp tuy phức tạp nhưng cú thể phõn làm 3 hướng chớnh như sau:

Hướng 1: Chia thành hai nhúm: Cõu đơn và cõu ghộp.

Theo hướng này cú cỏc tỏc giả: Trần Trọng Kim, Bựi Kỉ, Phạm Duy Khiờm trong Việt Nam văn phạm (1940), Nguyễn Lõn trong Ngữ phỏp Việt Nam (1964).

- Cõu đơn là cõu chỉ cú một kết cấu C-V làm thành phần nũng cốt cõu. Vớ dụ:

Anh giụi mắt. Anh nhỡn trời. Sấm sột ầm ỡ. (Nam Cao)

- Cõu ghộp là cõu cú hai kết cấu C-V trở lờn, kế cả những kết cấu C-V thuộc thành phần mở rộng.

Vớ dụ:

Thõn thể của người đàn bà là vẻ đẹp thiờng liờng của họ, nhưng đến lỳc cần phải giành lại tự do, độc lập và quyền sống họ sẵn sàng hy sinh tất cả.

Hướng 2: Chia cõu thành 3 nhúm: Cõu đơn, cõu phức, cõu ghộp.

Theo hướng này cú cỏc tỏc giả Diệp Quang Ban, Hữu Quỳnh, Hoàng Trọng Phiến...

- Cõu đơn là cõu chỉ cú một kết cấu C-V làm thành phần nũng cốt cõu. Vớ dụ:

Con sụng Đà gợi cảm. (Nguyễn Tuõn)

- Cõu ghộp là cõu cú 2 kết cấu C-V trở lờn, trong đú cỏc C-V tồn tại tỏch bạch nhau (núi cỏch khỏc C-V này khụng bị bao hàm trong C-V kia).

Vớ dụ:

Cỏc nhà đó lờn đốn cả rồi, đốn treo trong nhà bỏc phở Mĩ, đốn hoa kỡ leo lột trong nhà ụng Cửu, và đốn dõy sỏng xanh trong hiệu khỏch. (Thạch Lam)

Nào ngờ, sau lỳc anh A.Q thi hành cỏi chớnh sỏch lườm nguýt đú thỡ bọn vụ cụng rồi nghề ở làng Mựi lại càng thớch chọc ghẹo y hơn. (Lỗ Tấn)

- Cõu phức là cõu cú từ 2 kết cấu C-V trở lờn, trong đú C-V này bị bao hàm trong C-V kia.

Vớ dụ:

Giú hụm nay đứng hẳn, chỉ cú búng cõy che một chỳt mỏt trờn những bộ mặt bết tro đen và mồ hụi. (Lờ Khõm)

Hướng 3: Chia thành hai nhúm: Cõu đơn và cõu ghộp.

Phõn loại theo hướng này cú cỏc tỏc giả: Nguyễn Kim Thản, UBKHXH, Đỗ Thị Kim Liờn, Nguyễn Kỡ Thục...

- Cõu đơn là cõu chỉ cú một kết cấu C-V làm thành phần nũng cốt cõu, cú thể cú hoặc khụng cú cỏc C-V khỏc làm thành phần cõu.

Vớ dụ:

Cha cứ rờn rợn. (Nguyễn Huy Thiệp)

Sỏng mồng ba, Kim Chi di xớch lụ bế con về thăm quờ. (Nguyễn Huy Thiệp)

- Cõu ghộp là cõu cú 2 kết cấu C-V trở lờn, tồn tại tỏch bạch nhau, C-V này khụng bị bao hàm trong C-V kia.

Vớ dụ:

Nếu Cỳn khụng gặp lóo Hạ thỡ chắc Cỳn cũng chết ngay rồi. (Nguyễn Huy Thiệp)

Vợ anh khụng kờu mà bà trựm cũng khụng giục rặn nữa. (Nguyễn Cụng Hoan)

Ở luận văn này, chỳng tụi đi theo cỏch phõn loại theo hướng thứ ba làm cơ sở khảo sỏt và phõn loại cõu theo cấu tạo trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần.

3.1.2.2. Phõn loại cõu xột theo mục đớch núi

Phõn loại cõu theo mục đớch núi là dựa vào mục đớch phỏt ngụn của người giao tiếp để phõn loại cõu. Mục đớch cú thể là miờu tả, khẳng định, nhận xột, yờu cầu, khuyờn bảo, ra lệnh, thể hiện tỡnh cảm, thỏi độ, nhận định... Ứng với mỗi mục đớch giao tiếp cú một kiểu cõu riờng. Cho nờn, việc phõn loại cõu theo mục đớch giao tiếp khụng chỉ là cỏch phõn loại theo cụng dụng đơn thuần mà là cỏch phõn loại theo cụng dụng và ngữ phỏp. Theo GS Diệp Quang Ban, khi xem xột cõu theo mục đớch giao tiếp, cần phõn biệt hai trường hợp:

- Cõu đớch thực là cõu cấu tạo phự hợp với mục đớch núi.

- Cõu giả là cõu cú hỡnh thức của kiểu mục đớch núi này nhưng lại được dựng cho mục đớch núi khỏc.

Như vậy, việc phõn loại cõu theo mục đớch phỏt ngụn cần phải xem xột trong mối quan hệ với cỏc cõu khỏc trong văn bản. Căn cứ vào mục đớch phỏt ngụn, từ trước tới nay, cỏc nhà ngữ phỏp học đều phõn chia cõu theo bốn kiểu:

- Cõu tường thuật (Cõu kể) - Cõu nghi vấn (Cõu hỏi)

- Cõu cầu khiến (Cõu mệnh lệnh) - Cõu cảm thỏn (Cõu cảm)

Đõy là cơ sở để chỳng tụi khảo sỏt cõu phõn theo mục đớch núi trong tiểu thuyết Thời của thỏnh thần.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong tiểu thuyết Thời của thánh thần của Hoàng Minh Tường (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w