Hạch toán các khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may 40 (Trang 50)

Ngoài tiền lơng công nhân viên trong công ty còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc trợ cấp phúc lợi xã hội ( trợ cấp BHXH, BHYT).

Quỹ BHXH của công ty đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lơng sơ bản của CBCNV trong tháng.

Theo chế độ hành, công ty thực hiện tỷ lệ trich này: - Quỹ BHXH trích 20% trong đó:

+ Công ty trích 15% x quỹ lơng đợc trích vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Công ty trích 5% x quỹ lơng cơ bản trừ vào lơng ngời lao động - Quỹ BHYT trích 3% trong đó:

+ Công ty trích 2% x quỹ lơng dợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh + Công ty trích 1% x quy lơng cơ bản tính vào lơng ngời lao động

- KPCĐ trích 2% x tổng số tiền mà CNV toàn Công ty nhận đợc trong tháng

Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, danh sách đóng BHXH,phiếu nhghỉ hởng BHXH của từng đơn vị kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lơng tháng và bảng tổng hợp trợ cấp BHXH tàon công ty, sau đó tiến hành lập bảng phân bổ tiên lơng và các khoản trích theo lơng.

* Tài khoản sử dụng:

Để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng BHXH,BHYT và KPCĐ kế toán sử dụng TK338 “phải trả phải nộp” chi tiết cho các TK cấp 2.

- TK338.2 “KPCĐ” - TK338.3 “BHYT” - TK338.4 “KPCĐ”

* Kế toán BHXH

Sau khi trich 20% trên lơng cơ bản, BHXH đợc Công ty nộp toàn bộ cho cơ quan bảo hiểm. Cuối tháng lập bảng trợ cấp BHXH theo bảng tổng hợp trợ cấp BHXH ( Biểu 5) của toàn Công ty khi cơ quan bảo hiểm thanh toán vởi Công ty, kế toán tiến hành trả trợ cấp BHXH cho CNV.

Chứng từ sử dụng để thanh toán BHXH:

+ Giấy chứng nhận của bệnh viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH. Chứng từ phải có xác nhận của phụ trách đơn vị, chữ ký của Bác sỹ khám bệnh sau đó đa lên phòng kế toán của Công ty để thanh toán.

giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng bhxh

Quyển số: 490 Số: 059 Họ và tên: Nguyễn Thị Lan

Tuổi : 47

Đơn vị : Phòng TCKT Lý do : ốm

Số ngày cho nghỉ: 2 ngày(từ ngày 18/2 đến 19/2) Xác nhận của phụ trách đơn vị:

Số ngày thực nghỉ 2 ngày Ngày 10/2/2012 (ký, ghi rõ họ tên) Y bác sĩ KCB (ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Phần bhxh Số sổ BHXH: 1980 1. Số ngày thực nghỉ đợc hởng BHXH: 2 ngày 2. Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ 3. Lơng tháng đóng BHXH: 1.445.000 đồng 4. Lơng bình quân ngày: 53,703.7

5. Tỷ lệ hởng BHXH: 75%

6. Số tiền hởng BHXH: 40,277.78 đồng

Cơ quan BHXH Ngày 15/3/2005

(ký, đóng dấu) Phụ trách BHXH của đơn vị (ký, ghi rõ họ tên)

* Tài khoản sử dụng: TK338.8 “Bảo hiểm xã hội” Bên Nợ:

- Bảo hiểm xã hội đã nộp

- Chi phí bảo hiểm xã hội tại đơn vị Bên Có:

- BHXH trích hàng tháng số d bên có: BHXH còn phải nộp

• Trình tự hạch toán:

Cuối mối tháng, kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản của từng bộ phân, kế toán trích BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Kế toán ghi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK627(627.1)”Chi phí nhân viên phân xởng” Nợ TK642 “Chi phí nhân viên quản lý”

Có TK338(338.3) “Phải trả phải nộp khác” Nộp BHXH cho cơ quan cấp trên:

- Kế toán ghi:

Nợ TK338(338.3) “ phải trả phải nộp khác” Có TK111 “tiền mặt”

Có TK112 “Tiền gửi ngân hàng”

Cuối tháng, cơ quan bảo hiểm duyệt trợ cấp BHXH cho Công ty, kế toán tiến hành trả nợ CNV nghỉ.

- Kế toán ghi:

Nợ TK338.3 “Bảo hiểm xã hội” Có TK111 “tiền mặt”

BHXH khi vợt thì đợc cấp bù hoặc chuyển sang khoản phải thu: - Kế toán ghi:

Nợ TK138 “Phải thu khác”

* Hạch toán BHYT

BHYT nay thuộc quyền của cơ quan BHXH. Việc trợ cấp BHYT đợc tiến hành thông qua hệ thống Y tế. Số tiền trích BHYT sau khi để lại một phần để mua thuốc, dụng cụ y tế tại công ty, phần còn lại nộp cơ quan BHXH. Công ty chi BHYT chủ yếu vào việc mua thuốc, mua HBYT. Chứng từ dùng để hạch toán là các hoá đơn thẻ BHYT.

• Tài khoản sử dụng: TK 338.4 “ Bảo hiểm y tế” - Bên Nợ: BHYT nộp cơ quan cấp trên

- Bên Có: BHYT trích trong kỳ

- Số d bên Co: BHYT còn cha nộp cho cấp trên

• Trình tự hạch toán:

- Hàng tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán trích BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh. Kế toán ghi:

Nợ TK627(627.1) “chi phí nhân viên phân xởng” Nợ TK642 “chi phí quản lý”

Có TK338(338.3) “phải trả phải nộp khác”

- Nộp BHYT cho cơ quan quản lý BHYT kế toán căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng.

Kế toán ghi:

Nợ TK338(338.3) “phải trả phải nộp khác” Có TK111 “ tiền mặt”

Có TK112 “ tiền gửi ngân hàng”

* Kế toán Kinh phí công đoàn(KPCĐ).

* Tài khoản sử dung: TK338.2 “Kinh phí công đoàn”

- Nội dung: Phản ánh tình hình thanh toán khoản kinh phi công đoàn + Bên Nợ: KPCĐ đã nộp, đã chi tại đơn vị.

+ Bên Có: Trích KPCĐ đợc tính trong kỳ.

- Trình tự hạch toán:

+ Cuối tháng, căn cứ vào bảng nghiệm thu lơng tháng của toàn doanh nghiệp do phòng tổ chức lao động lập, kế toán tính trích KPCĐ vào chi phí kinh doanh.

Kế toán ghi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK627(627.1) “ Chi phí nhân viên phục vụ” Nợ TK642 “Chi phi nhân viên quản lý”

Có TK338(338.2) Kinh Phí công đoàn

+ Chi KPCĐ tại đơn vị hoặc nộp kên cấp trên. Kế toán căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng...

Kế toán ghi:

Nợ TK338(338.3) “phải trả phải nộp khác” Có TK111 “ tiền mặt”

Có TK112 “ tiên gửi ngân hàng” Sơ đồ hạch toán:

...

* Phơng pháp hạch toán tiên lơng và các khoản trích theo lơng trong tháng 2 năm 2012 ở công ty May 40 nh sau:

TK334 “phải trả công nhân viên” đối ứng lien quan đến nhiều TK khác nh TK338, TK622, TK627, TK641, TK642...

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng trong tháng 3/225 Kế toán ghi: Nợ TK622: 714309600 Nợ TK627: 119911800 Nợ TK641: 3030600 Nợ TK642: 94508400 Có TK334: 931760400

Trong đó kế toán trích 15% BHXH, 2% BHYT và 2% KPCĐ - Trích 15% BHXH phải nộp vào chi phí sản xuất kinh doanh:

Kế toán ghi: Nợ TK622: 107146440 Nợ TK 627: 17986770 Nợ TK641: 454590 Nợ TK642: 1417626 Có TK338(338.8): 139764060 - Trích 2% BHYT vào chi phí: Kế toán ghi: Nợ TK622: 14286192 Nợ TK627: 2398236 Nợ TK641: 60612 Nợ TK642: 1890168 Có TK338(338.4): 16635208 - KPCĐ đợc trích 2% lơng thực trả: Nợ TK622: 14286192 Nợ TK627: 2398236 Nợ TK641: 60612 Nợ TK642: 1890168 Có TK 338(338.8): 18635208

2.3.2. Tính lơng và các khoản phải trả cho ngời lao động

2.3.2.1. Tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất

- Tiền lơng theo sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính trên cơ sở số lợng sản phẩm hoàn thành trong tháng và đơn giá tiền lơng cho từng công đoạn cụ thể của từng mã sản phẩm. Việc xác định đơn giá tiền lơng của từng công đoạn cụ thể cho từng mã sản phẩm phải đảm bảo tính hợp lý, chính xác vì nó là yếu tố quan trọng thúc đẩy công nhân hăng say làm việc, luôn cô gắng rèn luyện tay nghề nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm theo tiến độ giao hàng.

=

- Lơng thời gian của công nhân trực tiếp sản xuất đợc xác định: Lơng thời gian của từng

công nhân = Lơng cấp bậc tính theo ngày x Số công nhật, số ngày nghỉ phép, lễ… Với Lơng cấp bậc tính theo ngày = Hệ số lơng cấp bậc x 290.000 26

Mỗi phân xởng đợc chia làm tổ, mỗi tổ sản xuất sẽ cử ra một ngời lập bảng chấm công và phiếu theo dõi sản lợng theo từng mã hàng cho từng cá nhân. Sau đó cuối tháng sẽ tập hợp lại và gửi cho thống kê phân xởng. Thống kê phân xởng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu theo dõi sản lợng này và định mức đơn giá tiền lơng của từng công đoạn đã đợc phong tổ chức lao động xây dựng để lập “ Phiếu thanh toán lơng cá nhân” cho từng ngời

- Ngoài lơng sản phẩm và lơng thời gian nh trên công nhân còn có một số khoản khác nh: tiền thởng do vợt mức lao động, phụ cấp chức vụ...

Ví dụ: Tính lơng của công nhân Nguyễn Thị Minh trong tháng 2 năm 2012:

Trong tháng 2 công nhân Nguyễn Thị Minh đã làm đợc một số công đoạn của Quần soóc 212-007 nh: quay đáp moi, may gấu hoàn chỉnh...Với số lợng các công đoạn hoàn thành đợc theo dõi trên phiếu theo dõi sản lợng và đơn giá các công đoạn thống kê lập phiếu thanh toán lơng sản phẩm cho công nhân Minh nh sau:

Lơng sản phẩm của từng công nhân

Phiếu thanh toán lơng cá nhân PX1 Tháng 2 năm 2012

Tổ 1 Họ tên: Nguyễn Thị Minh

STT Mã hàng Công đoạn Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 quần Soóc 212- 007 Quay đáp moi 890 41.08 36 561 May gấu hoàn chỉnh 900 88.02 79 218 Quay đáy túi 685 61.62 42 210 May giằng quần 860 30.81 26 497 May đỉa hoàn chỉnh 940 61.62 57 923 Cộng 612 400 Lơng cấp bậc tính theo ngày = 290 000 x 2.04 = 22 754 26

Cũng trong tháng này công nhân Minh nghi phép 1 ngày nên tiền lơng nghỉ phép là: 22 754 x 1 = 22754 (đ).

Và làm theo công nhật là 2 công nên tiền lơng công nhật của công nhân Minh là: 22 754 x 2 =45508 (đ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nhân Minh là tổ trởng nên đợc phụ cấp chức vụ là:18 000đ Vậy tổng lơng đợc lĩnh của công nhân Minh là:

612 400 + 22 754 + 45 508 + 18 000 = 698 662(đ)

Để tập hợp các khoản trích theo long của công nhân trực tiếp sản xuât kế toán sử dụng TK622 đối ứng với TK338- Phải trả phải nộp khác.

Các khoản trích theo tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất ở công ty May 40 gồm: BHYT, BHXH, KPCĐ. các khoản này đợc trích với tỷ lệ nh sau:

BHXH đợc trích 15% theo tiền lơng cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.

BHYT đợc trich 2% theo tiền lơng cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.

KPCĐ đợc trích 2% theo tiền lơng thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất.

Đến cuối mỗi tháng thông kê ở mỗi phân xởng sẽ tính các khoản trích này của từng công nhân trực tiếp sản sau đó tổng hợp cho từng tổ và gửi cho phòng kế toán.

Ví dụ: Trong tháng 2 các khoản trích theo lơng của công nhân Nguyễn Thị Minh là:

BHXH: 2.04 x 290 000 x 15% = 88 740(đ) BHYT: 2.04 x 290 000 x 2% = 11 832(đ) KPCĐ: 698 662 x 2% = 13 973(đ) Các công nhân khác cũng đợc tính nh vậy.

2.3.2.2. Tính lơng cho nhân viên văn phòng

Hinh thức trả lơng theo thời gian và căn cứ vào bảng chấm công.

Đồng thời cũng dựa vào hệ số lơng của từng nhân viên trong phòng và chế độ phụ cấp, bồi dỡng chức vụ đối với nhân viên có nhiêm vụ quản lý và trách nhiêm cao nh trởng phòng kế toán, trởng phòng tổ chức, trởng phòng kế hoạch...

Việc trich BHXH.BHYT, KPCĐ cũng tơng tự nh của CN trực tiếp sản xuất.

2.3.2.3.Tính lơng cho nhân viên phân xởng

Đối với những nhân viên phân xởng, công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian.

Căn cứ vào bảng chấm công và căn cứ và căn cứ vào hệ số lơng của từng nhân viên và lập “Bảng thanh toán tiền lơng và phụ cấp”.

Tiền lơng nhân viên phân xởng đợc tính nh sau: L = ( Lcbbt x C x H ) + Lcđ + Lpck +Lpc Trong đó:

L: Tổng tiền lơng

Lcbbt: Tiền lơng cấp bậc bản thân tính theo ngày. C: Số công nhân làm việc thc tế trong tháng. H: Hệ số tiền lơng trong tháng của công ty.

Lcđ: Tiền lơng của những ngày nghỉ theo chế độ Nhà nớc. Lpck: Tiền phụ cấp trách nhiệm theo quy định của công ty Lpc: Tiền phụ cấp chức vụ

Chơng III

Một số giải pháp nhằm góp phần vào công tác quản lý và hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại

công ty may 40.

3.1. Đánh giá quá trình công tác hạch toán lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng. lơng và các khoản trích theo lơng.

* Trong cơ chế thị trờng hiện nay mặc dù dới sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc, thì sự cạnh tranh luôn là vấn đề đợc nhiều ngời chú tâm hơn cả.Do vậy doanh nghiệp dù là nhà nớc hay t nhân thì đều phải tìm cho mình một h- ớng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển. Đối với Công ty May 40, trải qua 48 năm xây dựng và phát triển( Từ 1955 đến nay) Công ty May 40 cũng đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng trên 600 bằng khen và 39 năm đợc nhà nớc công nhận đội quản lý giỏi và quản lý xuất sắc, 17 huân chơng các loại. Đặc biệt 10 năm thời kỳ đổi mới đợc tặng thởng 2 huân chơng độc lập.

Năm 1991- 1995 Huân chơng lao động hạng 3 Năm 1996- 1999 Huân chơng lao động hạng 2 Và 1 Huân chơng lao động hạng 3

Công ty May 40 còn nhận đợc niềm vinh dự từ các vị lãnh đạo Đảng, nhà nớc đến thăm và động viên các thời kỳ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1963 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng bí th Lê Duẩn vào năm 1982 và nhiều đồng chí khác.

Có đợc những thành tích trên là do sự nỗ lực không ngừng của cả tập thể CBCNV trong toàn Công ty. Trong đó phải kể đến một công tác quan trọng tác đông trực tiếp không nhỏ đến ngời lao động và thành tích lao động đó là công tác tiền lơng.

Qua một thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty, dựa trên những kiến thức, những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán dế toán đã đợc tranh bị tại trờng. Tôi xin mạnh dạn đa ra một số nhận xét nh sau:

3.3.1. Đánh giá qúa trinh quản lý lao động và hạch toán kết quả lao động ở Công ty May 40. ở Công ty May 40.

Công tác quản lý lao đọng ở Công ty May 40 hiện may đã và đang thể hiện đợc vai trò chỉ huy điều khiển đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa các bộ phận và cá nhân tạo ra sự hợp lý trong quá trình lao động sản xuất. Tại Công ty nhuòn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nội lực của doanh nghiệp. Cho nên vấn đề quản lý nguồn nhân lực sao cho có hiệu quả và đạt chất lợng cao luôn là mối quan tâm hàng đầu của Công ty và thể hiện những mặt sau:

* Tuyển dụng lao động:

Hàng năm căn cứ vào nhiệm vụ dế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoach sử dụng lao động, Công ty tiến hành tuyển dụng lao động theo phơng pháp thi tuyển, sau đó tiến hành thử vịêc, ký hợp đồng lao động. Do đó số nhân viên đ- ợc công ty tuyển dụng có trinh độ và khả năng làm việc là khá cao và đồng đều nhau. Tuy nhiên việc tuyển dụng lao động cha đợc thông báo rộng rãi và khâu tuyển vẫn cha đề cao về mặt trình độ văn hoá, đặc biệt là những công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này cũng làm cho khả năng thu hút những nhân lực còn hạn chế, hạn chế trình độ nhân viêc khi đợc tuyển dụng vào công ty.

* Về phân công lao động:

Việc phân công lao động đợc thực hiện dới các hình thức nh phân công lao động theo chức năng, theo chuyên môn và theo mức độ phức tạp công việc do đó công việc đợc thực hiện hiệu quả và nâng cao năng suất lao động.

* Cải thiện điều kiện lao động

Trong những năm chuyển đổi sang hàng may mặc xuất khẩu, lãnh đạo Công ty cũng biết đợc mặt mạnh, mặt yếu của Công ty, khi lực lợng lao động

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may 40 (Trang 50)