Mô hình nghiên cứu và quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ du lịch tại thành phố cần thơ (Trang 25)

6. Các nhận xét khác (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý với đề tài và

2.1.4Mô hình nghiên cứu và quy trình nghiên cứu

2.1.4.1 Mô hình nghiên cu

Mô hình SERVQUAL là mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ phổ biến và đơn giản. Tuy nhiên, mô hình này có nhiều khuyết điểm nên đề tài nghiên cứu sẽ quyết định lựa chọn mô hình SERVFERE để đánh giá chất lượng dịch vụ. Bởi vì mô hình này đơn giản lại có thể hạn chế cách khắc phục được các khuyết điểm của mô hình SERVQUAL:

- Bảng câu hỏi của mô hình SERFERE sẽ ngắn gọn hơn là bảng câu hỏi của mô hình SERVQUAL do chỉ có hỏi thông tin về cảm nhận của du khách, không có hỏi thêm phần kỳ vọng của du khách.

- Kỳ vọng của du khách rất khó đo lường và du khách cũng rất khó khăn trong việc trả lời do du khách cần phải nhớ lại kỳ vọng trước khi sử dụng dịch vụ.

- Không gây nhàm chán cho du khách khi trả lời câu hỏi bởi vì câu hỏi về kỳ vọng và cảm nhận đều giống nhau.

Mô hình SERVFERE được đo lường bởi thang đo Liker 5 mức độ: (1) hoàn toàn không đồng ý, (2) là không đồng ý, (3) là đồng ý ở mức trung bình, (4) là đồng ý, (5) là hoàn toàn đồng ý. Thang đo chất lượng dịch vụ gồm 5 thành phần: yếu tố hữu hình, yếu tố tin cậy, yếu tố đảm bảo, yếu tố trách Chất lượng mong đợi Chất lượng mong đợi Chất lượng cảm nhận

Nhu cầu được

đáp ứng

Nhu cầukhông

được đáp ứng Sự hài lòng Chất lượng

nhiệm, yếu tốđồng cảm.

Thang đo yếu tố hữu hình được đo lường bằng mười biến quan sát vềcơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, con người, phương tiện thông tin.

Thang đo yếu tố tin cậy bao gồm ba biến quan sát đo lường mức độ thực hiện dịch vụ mà du lịch Cần Thơ đã hứa cung cấp một cách tích cực và chính xác.

Thang đo yếu tố đảm bảo đo lường bởi bảy biến quan sát về khả năng thực hiện dịch vụ kịp thời và đảm bảo.

Thang đo yếu tố trách nhiệm bao gồm ba biến quan sát về thái độ và sự sẵn sàng giúp đỡ du khách một cách tích cực và hăng hái.

Thang đo yếu tốđồng cảm được đo lường bằng ba biến quan sát về mức độquan tâm đối với du khách, sựlưu ý tới từng cá nhân của khách

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu

Các giả thuyết:

H0: Sự hữu hình càng tốt thì sự hài lòng của du khách càng cao H1: Sự tin cậy càng cao thì sựhài lòng càng tăng

H2: Sựđảm bảo càng cao thì du khách càng hài lòng H3: Yếu tố trách nhiệm càng cao thì sựhài lòng càng tăng.

H4: Sựđồng cảm càng cao thì sự hài lòng mà du khách cảm nhận được càng tăng. Yếu tố hữu hình Yếu tố tin cậy Yếu tốđảm bảo Yếu tố trách nhiệm Yếu tốđồng cảm Chất lượng dịch vụ du lịch của TPCT Sự hài lòng của du khách

2.1.4.2 Quy trình nghiên cu

Hình 2.3: Quy trình nghiên cứu

Lược khảo tài liệu, xác định tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch, mức độ hài lòng của du khách.

Thiết kế bảng câu hỏi

Phỏng vấn (n = 150)

Số liệu sơ cấp

Phân tích nhân tố khẳng định CFA Phân tích EFA mô hình đánh giá

chất lượng dịch vụ Thông tin du khách

Đề xuất giải pháp

Hành vi đi du lịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô hình SEM phân tích tác động của chất lượng dịch vụ du lịch đối

với sự hải lòng của du khách

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ du lịch tại thành phố cần thơ (Trang 25)