Đoạn kết phản ỏnh tõm trạng, suy nghĩ, thỏi độ

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 66)

Hỡnh thức đoạn văn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

3.1.2. Đoạn kết phản ỏnh tõm trạng, suy nghĩ, thỏi độ

Tõm trang, suy nghĩ là những mặt bờn trong đời sống của con người và nú liờn quan đến tỡnh cảm.

Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn hiện thực, nhưng hiện thực mà nhà văn thể hiện khụng hề khụ cứng, trần trụi mà nú nhuốm đầy tõm trạng. Khảo sỏt đoạn văn kết thỳc truyện ngắn cú nội dung phản ỏnh tõm trạng, suy nghĩ, thỏi độ chiếm tỉ lệ 31,8% (14/44).

Đoạn kết phản ỏnh tõm trạng, suy nghĩ của nhõn vật xuất hiện khỏ thường xuyờn. Nú là một khỳc đoạn trong dũng suy nghĩ triền miờn, cú thể là dũng suy nghĩ xuất phỏt từ sự kiện trung tõm của tỏc phẩm. Song dẫu xuất hiện trong tỡnh huống nào thỡ đoạn kết cũng cú quan hệ chặt chẽ với nội dung của đoạn văn trước nú.

Khi nhõn vật tự kể về mỡnh, đoạn kết thường bộc lộ “lời núi bờn trong” bao gồm sự tự phõn tớch, lập luận, lý giải…Người ta nhận thấy ở đú một dũng ý thức sinh sụi, biến húa và điểm dừng của nú là sự tổng kết hoặc gợi ra những định hướng về tương lai hoặc cú thể gợi ra một miền kớ ức nào đú của nhõn vật.

Vớ dụ:

Tụi cũn nhớ mói…Năm ấy tụi mười bảy tuổi. Xúm Nhài, thụn Thạch Đào, tỉnh N.

(Những bài học nụng thụn)

Đú là kớ ức của nhõn vật Hiếu khi về nhà Lõm chơi trong một dịp nghỉ hố. Hiếu là người thành phố nờn khi về nụng thụn cú rất nhiều việc bỡ ngỡ với anh. Bao nhiờu chuyện ở nụng thụn Hiếu được chứng kiến: chuyện về mọi người trong gia đỡnh Lõm, chuyện về cỏi chết của anh Triệu, ngay cả chuyện Hiếu thấy mỡnh đó thực sự trưởng thành…Tất cả đó để lại trong anh những suy nghĩ, trở trăn. Và nú trở thành kớ ức khụng thể quờn ở tuổi 17 của Hiếu.

Cú những đoạn kết, tõm trạng, suy nghĩ, thỏi độ của nhõn vật là một khỳc đoạn trong dũng suy nghĩ xuất phỏt từ sự kiện trung tõm của tỏc phẩm,

Vớ dụ: Đoạn kết “Tướng về hưu”, tỏc giả viết:

Trờn đõy là những sự kiện lộn xộn của hơn một năm cha tụi nghỉ hưu. Tụi coi đõy như nộn hương thắp nhớ Người.Nếu cú ai đó cú lũng để mắt đọc những điều tụi viết, xin lượng thứ cho tụi. Tụi xin cảm tạ.

Sự kiện trung tõm xoay quanh cõu chuyện gia đỡnh Thuần khi ụng Thuấn về hưu. Mọi chuyện kết thỳc khi ụng qua đời và chớnh điều đú đó tỏc động đến suy nghĩ, tõm trạng của nhõn vật.

Đọc tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp ta thường thấy cú nhiều đoạn kết hướng tới mọi độc giả. Trong trường hợp này, người trao lời hướng tới đối tượng rộng rói với mục đớch khỏc nhau.

Tụi đó ghi lại nguyờn văn lời kể của người chủ quỏn. Trong bản ghi chộp này, tụi cú sửa tờn vài nhõn vật và thờm bớt ớt dấu chấm phẩy cho dễ đọc.

Nhõn dịp ngày xuõn, vậy xin hiến tặng bạn đọc thõn mến gọi là mún quà mừng năm mới.

(Chỳ Hoạt tụi)

Hoặc cú những tỏc phẩm, đoạn kết Nguyễn Huy Thiệp lại hướng tỡnh cảm của mỡnh vào nhiều đối tượng khỏc nhau.

Vớ dụ:

Viết truyện ngắn này, tụi muốn đề tặng gia đỡnh ụng Quỏch Ngọc Minh để cảm ơn thịnh tỡnh của gia đỡnh ụng đối với riờng tụi cũng xin cảm ơn một số nhà nghiờn cứu lịch sử và bạn bố quen biết đó giỳp đỡ tụi sưu tầm, chỉnh lớ những tư liệu cần thiết cho cụng việc viết văn vốn rất nhọc nhằn phức tạp, lại buồn tẻ nữa - của tụi.

(Kiếm sắc)

Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp thường cú kết thỳc là những cõu hỏi. Nú thể hiện sự băn khoăn, day dứt của nhõn vật và cú khi thể hiện một khỏt khao tỡm kiếm, hướng ngoại.

Vớ dụ:

Con gỏi thủy thần! Nàng ở đõu? Nàng ở chỗ nào? Vỡ cỏi gỡ?Bởi lẽ gỡ? Để tụi mượn màu son phấn ra đi…

(Con gỏi thủy thần)

Túm lại: những tõm trạng, suy nghĩ, thỏi độ là những biểu hiện mang tớnh tinh thần con người. Nhà văn đó khụng ngại đào sõu cỏi phần phi vật chất và vận dụng nú làm con đường nhập thõn, cú khi là hoỏ thõn vào nhõn vật văn học. Những năng lực của lớ trớ và xỳc cảm, sự sỏng tạo cỏ nhõn và tớnh chất của quy luật chung trong thế giơi tõm hồn con người được kết hợp nhuần nhuyễn đem lại cho thế giới nghệ thuật của nhà văn những lối kết mang nội dung đỏng trõn trọng và gợi nhiều suy ngẫm.

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w